adsads
tma solutions 20 nam phat trien manh 1
Lượt Xem 3 K

Để đạt được thành công đó, TMA luôn đảm bảo chất lượng công việc, tập trung tạo điều kiện tốt nhất để nhân viên phát huy hết khả năng của mình và gắn bó lâu dài với công ty như gia đình thứ hai.

1. Môi trường làm việc chuyên nghiệp

TMA đạt các chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng, phát triển phần mềm và an toàn thông tin như CMMI-L5, TL9000, ISO 9001:2000, ISO/IEC 27001:2013; nhiều năm liền vinh dự đạt huy chương vàng đơn vị xuất khẩu phần mềm, Top 5 ICT Companies (2004-2016).

TMA luôn tạo môi trường làm việc tiện nghi, thoải mái nhất, thêm vào đó là cơ hội học hỏi, phát triển nghề nghiệp với hàng loạt chương trình đào tạo công nghệ và kỹ năng mềm dành cho nhân viên. Một mặt, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng là những công ty công nghệ cao lớn của thế giới, mặt khác, để góp phần phát triển mặt bằng chất lượng nguồn nhân lực để có thể cung cấp các dịch vụ cao cấp hơn.

2. Cơ hội đào tạo & phát triển nghề nghiệp

Với việc phát triển mạnh suốt 20 năm, tất cả các nhân viên TMA đều có cơ hội thăng tiến nhanh. Trong khi ở nước ngoài, kỹ sư trung bình cần 8-10 năm kinh nghiệm để trở thành chuyên viên kỹ thuật cao cấp hoặc trưởng dự án thì tại TMA, nhiều kỹ sư trẻ chỉ cần 4-5 năm kinh nghiệm để đạt các chức vụ này.

Mỗi năm TMA gửi trên 100 kỹ sư đi Mỹ, Nhật, Úc, châu Âu… để tham gia các chương trình đào tạo chuyển giao công nghệ từ các đối tác nước ngoài. Đây cũng là một điểm thu hút đặc biệt đối với các kỹ sư CNTT, không chỉ có cơ hội học hỏi mà còn có cơ hội thử sức với các kỹ sư từ các nước phát triển, và các kỹ sư trẻ VN đều thể hiện tốt khả năng của mình ngay cả trong các dự án công nghệ cao lớn và phức tạp.

3. Phúc lợi & thu nhập cạnh tranh

TMA luôn chủ động điều chỉnh thu nhập và khen thưởng kịp thời đối với các cá nhân xuất sắc, những phúc lợi kèm theo cũng luôn được đảm bảo như: tiền thưởng, quà tặng từ công ty, bảo hiểm chăm sóc sức khỏe toàn diện, chính sách cho vay tiền, quỹ team building,…

4. Hoạt động ngoại khóa phong phú

TMA luôn cố gắng tạo ra đời sống văn hóa phong phú, sôi động, để công ty không chỉ là nơi để làm việc, mà còn là nơi có các hoạt động ngoại khóa đầy thú vị, hấp dẫn.

Nhiều hoạt động văn hóa, thể thao được tổ chức hàng năm như: Children’s Day, Parents’ Day, TMA Futsal League với 17 đội bóng, thi đấu hơn 7 tháng; Đại hội thể thao TMA với hơn 600 nhân viên tham gia ở 12 môn thi đấu (Cầu lông, Đá cầu, Bóng bàn, Quần vợt, Bi-da, Cờ vua, Cờ tướng, Cờ úp, Hình ảnh, Văn nghệ, Ném phi tiêu, MC)

Bên cạnh điểm mạnh là thường xuyên tổ chức các hoạt động về thể thao, văn nghệ thì TMA cũng đã rất thành công khi biến các hoạt động từ thiện, xã hội trở thành một nét văn hóa của công ty như:  Hội chợ từ thiện, Xây nhà tình thương, Hiến máu nhân đạo, Hỗ trợ đồng bào ở vùng sâu vùng xa…

5. Cơ hội gia nhập TMA

Hằng năm TMA tuyển dụng hàng trăm kỹ sư CNTT và viễn thông, nhiều chương trình hợp tác với hơn 20 trường ĐH trong và ngoài TP. Hồ Chí Minh.

Không chỉ tìm kiếm các kỹ sư nhiều kinh nghiệm, TMA còn chào đón những kỹ sư mới ra trường, những người trẻ yêu công nghệ từ các trường đại học trong cả nước tham gia vào đại gia đình TMA.  

 

adsads
Bài Viết Liên Quan

Nâng cao chỉ số AQ cho nhân viên, nhà quản lý cần làm gì?

Chỉ số AQ (Adversity Quotient) hay còn gọi là chỉ số vượt khó, là một thước đo quan trọng đánh giá khả năng của con người trong việc đối mặt và vượt qua những thử thách, khó khăn trong cuộc sống cũng như công việc. AQ cao không chỉ giúp nhân viên có khả năng chịu đựng và phục hồi nhanh chóng mà còn thúc đẩy sự sáng tạo, đổi mới và hiệu quả làm việc. Vậy, các nhà quản lý cần làm gì để nâng cao chỉ số AQ cho nhân viên? Bài viết dưới đây VietnamWorks sẽ giúp bạn tìm ra những bí quyết hiệu quả.

Sếp cần làm gì cho những lần "thất bại" của nhân viên?

Khi tâm lý nhân viên ngày càng dễ bị tổn thương trong môi trường làm việc căng thẳng, vai trò của người lãnh đạo càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, đặc biệt khi người nhân viên gặp phải “thất bại” trong công việc. Bài viết này không chỉ chia sẻ những bài học thực tế, mà còn khẳng định rằng, sau mỗi "thất bại" luôn có cơ hội để trở lại mạnh mẽ hơn, nếu chúng ta - những người quản lý biết cách nhìn nhận và hành động đúng đắn.

Những điểm "tắc nghẽn" trong quy trình tuyển dụng mà HR cần lưu ý

Tuyển dụng là một trong những công việc quan trọng nhất đối với bất kỳ tổ chức nào, và việc có một quy trình tuyển dụng bài bản sẽ giúp công ty không chỉ tìm được những ứng viên phù hợp mà còn là nền tảng xây dựng được thành công bền vững cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, dù đã cố gắng xây dựng một quy trình tuyển dụng bài bản, nhiều công ty và HR vẫn gặp phải những khó khăn và trở ngại khiến quá trình tuyển dụng trở nên không hiệu quả. Hãy cùng VietnamWorks tìm hiểu những "điểm nghẽn" này qua bài viết sau.

Đồng hành cùng nhân sự mới, làm thế nào để sếp xây dựng niềm tin?

Niềm tin đóng vai trò nền tảng quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ làm việc hiệu quả giữa sếp và nhân viên. Khi nhân viên tin tưởng sếp của họ, họ sẽ có xu hướng làm việc chăm chỉ hơn, cống hiến hết mình và sẵn sàng gắn bó lâu dài với công ty. Vậy làm thế nào để sếp xây dựng niềm tin đối với đội ngũ nhân sự mới?

Top 6 chỉ số quan trọng để đánh giá quy trình tuyển dụng

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, việc sở hữu một quy trình tuyển dụng hiệu quả đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc thu hút, tuyển dụng và giữ chân nhân tài. Quy trình tuyển dụng hiệu quả không chỉ giúp doanh nghiệp tìm được những ứng viên phù hợp nhất với vị trí mà còn góp phần nâng cao hình ảnh thương hiệu và tạo dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp.

Bài Viết Liên Quan

Nâng cao chỉ số AQ cho nhân viên, nhà quản lý cần làm gì?

Chỉ số AQ (Adversity Quotient) hay còn gọi là chỉ số vượt khó, là một thước đo quan trọng đánh giá khả năng của con người trong việc đối mặt và vượt qua những thử thách, khó khăn trong cuộc sống cũng như công việc. AQ cao không chỉ giúp nhân viên có khả năng chịu đựng và phục hồi nhanh chóng mà còn thúc đẩy sự sáng tạo, đổi mới và hiệu quả làm việc. Vậy, các nhà quản lý cần làm gì để nâng cao chỉ số AQ cho nhân viên? Bài viết dưới đây VietnamWorks sẽ giúp bạn tìm ra những bí quyết hiệu quả.

Sếp cần làm gì cho những lần "thất bại" của nhân viên?

Khi tâm lý nhân viên ngày càng dễ bị tổn thương trong môi trường làm việc căng thẳng, vai trò của người lãnh đạo càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, đặc biệt khi người nhân viên gặp phải “thất bại” trong công việc. Bài viết này không chỉ chia sẻ những bài học thực tế, mà còn khẳng định rằng, sau mỗi "thất bại" luôn có cơ hội để trở lại mạnh mẽ hơn, nếu chúng ta - những người quản lý biết cách nhìn nhận và hành động đúng đắn.

Những điểm "tắc nghẽn" trong quy trình tuyển dụng mà HR cần lưu ý

Tuyển dụng là một trong những công việc quan trọng nhất đối với bất kỳ tổ chức nào, và việc có một quy trình tuyển dụng bài bản sẽ giúp công ty không chỉ tìm được những ứng viên phù hợp mà còn là nền tảng xây dựng được thành công bền vững cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, dù đã cố gắng xây dựng một quy trình tuyển dụng bài bản, nhiều công ty và HR vẫn gặp phải những khó khăn và trở ngại khiến quá trình tuyển dụng trở nên không hiệu quả. Hãy cùng VietnamWorks tìm hiểu những "điểm nghẽn" này qua bài viết sau.

Đồng hành cùng nhân sự mới, làm thế nào để sếp xây dựng niềm tin?

Niềm tin đóng vai trò nền tảng quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ làm việc hiệu quả giữa sếp và nhân viên. Khi nhân viên tin tưởng sếp của họ, họ sẽ có xu hướng làm việc chăm chỉ hơn, cống hiến hết mình và sẵn sàng gắn bó lâu dài với công ty. Vậy làm thế nào để sếp xây dựng niềm tin đối với đội ngũ nhân sự mới?

Top 6 chỉ số quan trọng để đánh giá quy trình tuyển dụng

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, việc sở hữu một quy trình tuyển dụng hiệu quả đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc thu hút, tuyển dụng và giữ chân nhân tài. Quy trình tuyển dụng hiệu quả không chỉ giúp doanh nghiệp tìm được những ứng viên phù hợp nhất với vị trí mà còn góp phần nâng cao hình ảnh thương hiệu và tạo dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp.

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers