Chuyện nhảy việc: Mức lương hay đãi ngộ, cái nào quan trọng hơn
Trong những câu chuyện về nhảy việc, chúng ta thường bắt gặp hàng loạt lý do “kinh điển”, chẳng hạn như: thay đổi định hướng, tìm một công việc phù hợp hơn, kỳ vọng vào một môi trường có nhiều hứa hẹn về thăng tiến hơn. Tuy nhiên, không thể chối cãi rằng rất nhiều người trong chúng ta nhảy việc vì lý do lương bổng.
Tìm việc sau đại dịch: Đừng bị mờ mắt bởi mức đãi ngộ cao mà không tìm hiểu rõ công việc mới
Với tình hình hiện tại, nếu có ý định nhảy việc, bạn cần phải tỉnh táo để tránh sập bẫy những công ty không đáng tin cậy. Sau đây là những điều bạn nên tìm hiểu và chuẩn bị để có thể tìm việc tốt hơn sau thời kì khủng hoảng do đại dịch?
Sếp vẫn níu kéo dù đã xin nghỉ việc, liệu có nên ở lại?
Trong quá trình làm việc, ắt hẳn hơn một lần bạn nhận được sự níu kéo và hứa hẹn tăng lương cũng như cải thiện chính sách từ phía cấp trên khi đã nộp đơn xin nghỉ. Tuy nhiên, quyết định ở lại hay ra đi lại gây ra nhiều khó khăn và khiến bạn phiền lòng khi nghĩ đến. Vậy đâu mới là cách lựa chọn đúng đắn?
Thích nhảy việc và 4 hoang tưởng khiến người đi làm “chết chìm” trong đam mê
Đối với người trẻ sau 1-2 năm ra trường làm việc và ít nhiều nắm bắt được ngành nghề, 90% sẽ suy nghĩ và lựa chọn nhảy việc để tìm kiếm một môi trường đúng theo mong đợi. Nhảy việc có thể mang đến cơ hội tuyệt vời như mơ nhưng cũng có khi khiến bạn “chết chìm” trong hai chữ “đam mê” ảo tưởng. Nếu nhảy việc vì 4 suy nghĩ hoang tưởng sau thì bạn nên suy nghĩ thật kỹ trước khi “dứt áo ra đi”.
Có nên nhảy việc mùa Corona hay không?
Sau Tết là thời điểm được mà nhiều bạn cho rằng thích hợp nhất để nhảy việc. Nhưng những chuyển biến khó lường của dịch COVID – 19 đã khiến dự định nhảy việc bị trì hoãn. Liệu bạn có nên “chơi lớn” và nhảy việc khi ai ai cũng đang chịu cảnh thất nghiệp, bị cắt giảm lương hay không?