adsads
Lượt Xem 1 K

Nghỉ trưa

Đây có lẽ là một góc nhìn mới lạ nhất đối với người nước ngoài khi đến Việt Nam làm việc. Tùy thuộc vào đặc điểm và bố trí của văn phòng, công ty, nhân viên sẽ có cách “ngả lưng” khác nhau, từ nằm ra sàn nhà, nằm gục trên bàn, cho đến giường xếp,… Thông thường, giờ nghỉ trưa kéo dài từ khoảng 11:30 trưa đến 1:30 chiều, nhưng có thể thay đổi tùy theo nơi làm việc và hoàn cảnh cụ thể.

Free photo tired executive manager with burnout syndrome sleeping at work because of extreme fatigue. exhausted financial accountant suffering from sleepiness after overtime working hours.

Nhân viên Việt Nam thường coi giờ nghỉ trưa như một thời gian để nghỉ ngơi và tái tạo năng lượng. Nhiều người sẽ tận hưởng giấc ngủ ngắn hoặc ít nhất là thư giãn để chuẩn bị cho phần còn lại của ngày làm việc.

Đặt đồ ăn chung

Nhân viên Việt Nam thường tổ chức các sự kiện đặc biệt như tiệc tất niên, tiệc sinh nhật, hoặc các dịp lễ để đặt và thưởng thức đồ ăn chung. Việc đặt đồ ăn chung thường được người VN coi là cách tốt để xây dựng và củng cố mối quan hệ cá nhân. Nó giúp mọi người hiểu biết và gần gũi với nhau hơn, tạo ra không khí làm việc thoải mái và hòa nhã.

Free photo happy young friends group having lunch at home. asia family party eating pizza food and laughing enjoying meal while sitting at dining table together at house. celebration holiday and togetherness.

Ngoài ra, trong môi trường làm việc nhóm ở VN, việc đặt đồ ăn chung như trà sữa, bánh tráng,… được coi là một hình thức thân thiết và chia sẻ giữa các thành viên trong nhóm. Điều này giúp họ làm việc thoài mái và tăng cường tinh thần đồng đội hơn

Làm thêm ngoài giờ

Người nước ngoài cảm thấy nhân viên VN cực kì chăm chỉ làm việc ngoài giờ mỗi khi có công việc. Một số nhân viên VN coi việc làm thêm giờ là một thói quen tích cực để phát triển bản thân và nâng cao kỹ năng làm việc. Họ làm thêm giờ để tránh việc bị đánh giá thấp hoặc muốn giữ vững vị trí trong công ty. Ngoài ra, văn hóa làm việc ở Việt Nam thường coi trọng sự chăm chỉ và cam kết với công việc. Nhiều người có thể tự nguyện làm thêm giờ để thể hiện sự đóng góp và cam kết của mình đối với công ty.

Xem ngay các Video Tiktok của VietnamWorks để có thêm kinh nghiệm trong hành trình phát triển sự nghiệp.

@vietnamworks_official Nói KHÔNG với OT khi thấy những “tín hiệu khả nghi” này nhé! #TikTokPromote #vietnamworks #google #fyp #learnontiktok ♬ nhạc nền – VietnamWorks

Trình bày công việc

Theo góc nhìn của người nước ngoài về nhân viên VN thì đa số nhân viên VN thường quan trọng quá trình thực hiện hơn là đi thẳng vào vấn đề trong công việc. Họ không thích đối đầu, xung đột, nên một số nhân viên VN hay thảo luận công việc đi vòng một chút, tuy mất thời gian hơn nhưng đôi khi vẫn đạt được kết quả sau cùng và không tổn hao quá nhiều sức lực.

Photo group of asian and multiethnic business people with casual suit working and brainstorming together w

Những đặc điểm này theo góc nhìn của người nước ngoài theo nhân viên VN cho thấy họ thường tạo ra một không khí làm việc tích cực và gần gũi trong cộng đồng nhân viên. Tuy nhiên, cũng có thể có ý kiến đa dạng, và một số người nước ngoài có thể có quan điểm khác nhau dựa trên trải nghiệm cá nhân của họ. 

Xem thêm: Nghệ thuật phản hồi đánh giá ứng viên: hành động nhỏ nhưng hiệu ứng lan tỏa

— HR Insider —
VietnamWorks – Website tuyển dụng trực tuyến số 1 Việt Nam

adsads
Bài Viết Liên Quan

KPI cuối năm không đạt, người EQ cao sẽ nói điều này với sếp để tránh gây mất lòng

Cuối năm, khi các chỉ tiêu KPI được đánh giá, không phải ai cũng đạt được kết quả như mong đợi. Đây có thể là...

Trở thành nạn nhân của "lạm quyền chốn công sở" và những điều cần phải lưu tâm

Trong môi trường công sở, mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới luôn đóng vai trò quan trọng để duy trì một không...

Kịch bản thưởng Tết 2024: cuộc đời nở hoa hay cuộc sống bế tắc

Mỗi dịp Tết đến, không chỉ là thời gian sum vầy bên gia đình, mà còn là lúc mọi người mong đợi những khoản thưởng...

Áp lực công việc cuối năm đè nặng, tôi càng mất dần niềm vui đón Tết sớm

Chỉ chưa đầy 3 tháng nữa là Tết, nhưng trong khi mọi người xung quanh đang háo hức với những kế hoạch đón năm mới,...

Đâu là điều nhân viên dễ bị "dạy hư" bởi văn hóa doanh nghiệp độc hại?

Khi làm việc trong một văn hóa công sở độc hại, không ít người dần dần mất đi sự nhiệt huyết và thậm chí biến...

Bài Viết Liên Quan

KPI cuối năm không đạt, người EQ cao sẽ nói điều này với sếp để tránh gây mất lòng

Cuối năm, khi các chỉ tiêu KPI được đánh giá, không phải ai cũng đạt...

Trở thành nạn nhân của "lạm quyền chốn công sở" và những điều cần phải lưu tâm

Trong môi trường công sở, mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới luôn...

Kịch bản thưởng Tết 2024: cuộc đời nở hoa hay cuộc sống bế tắc

Mỗi dịp Tết đến, không chỉ là thời gian sum vầy bên gia đình, mà...

Áp lực công việc cuối năm đè nặng, tôi càng mất dần niềm vui đón Tết sớm

Chỉ chưa đầy 3 tháng nữa là Tết, nhưng trong khi mọi người xung quanh...

Đâu là điều nhân viên dễ bị "dạy hư" bởi văn hóa doanh nghiệp độc hại?

Khi làm việc trong một văn hóa công sở độc hại, không ít người dần...

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers