adsads
1200x900 2 1
Lượt Xem 311

1. Phỏng vấn là gì?

Phỏng vấn là quá trình trao đổi thông tin có chủ đích (cụ thể là quá trình hỏi và trả lời) giữa 2 hay nhiều người. Câu hỏi phỏng vấn thường được chia thành 2 dạng, bao gồm: đặt các câu hỏi về thông tin xung quanh người được phỏng vấn, hoặc các câu hỏi về lĩnh vực mà người được phỏng vấn là chuyên gia và có trách nhiệm phải trả lời. Mục đích của buổi phỏng vấn là để người phỏng vấn khai thác thông tin mà mình muốn một cách trực tiếp từ người được phỏng vấn.

Phỏng vấn tuyển dụng là hình thức vấn đáp trực tiếp hoặc gián tiếp giữa bạn và nhà tuyển dụng, với mục đích lựa chọn những ứng viên phù hợp với vị trí tuyển dụng của doanh nghiệp. Thông qua việc phỏng vấn sẽ giúp nhà tuyển dụng xem xét, đánh giá năng lực làm việc, thái độ ứng xử, kỹ năng xử lý tình huống… cũng như mức độ phù hợp với yêu cầu công việc của ứng viên để đưa ra quyết định tuyển dụng thích hợp nhất.

2. Những tiêu chí để chọn người phỏng vấn

Kiến thức chuyên môn

Một trong những tiêu chí để chọn người phỏng vấn vô cùng quan trọng chính là kiến thức chuyên môn. Để tuyển dụng những vị trí phù hợp với yêu cầu công việc thì phải cần người phỏng vấn cần có những kỹ năng, kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực cần tuyển. 

Chất lượng ứng viên

Chất lượng tuyển dụng là một tiêu chí đánh giá hiệu quả có nên chọn nhà phỏng vấn tuyển dụng nhân lực cho công ty hay không. Chất lượng tuyển dụng này thể hiện ở việc người phỏng vấn chọn nhân viên có làm đúng với bản mô tả công việc mà họ được nhận lúc tuyển vào công ty hay không. Sau khi kết thúc quá trình thử việc thì bao nhiêu ứng viên được ký hợp đồng chính thức cũng là một tiêu chí đánh giá hiệu quả tuyển dụng của doanh nghiệp.

Tỉ lệ nhân viên nhảy việc

Một trong những tiêu chí chọn người để phỏng vấn cho công ty cũng quan trọng không kém, đó chính là tỉ lệ nhân viên nhảy việc. Sau khi trải qua đợt tuyển dụng và thử việc, công ty sẽ có một số ứng viên trở thành nhân viên chính thức, lúc này doanh nghiệp cần theo dõi số lượng nhân viên nhảy việc của nhân viên mới. Nếu điều này đang xảy ra, công ty cần phải đánh giá lại về tính hiệu quả của người đã phỏng vấn để hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự hơn nữa.

Việc chọn đúng người tuyển dụng nhân sự sẽ giúp công ty tiết kiệm chi phí, thời gian và nhanh chóng tìm đúng ứng viên tiềm năng. Bài viết trên đã chỉ ra những tiêu đánh giá quy trình chọn người tuyển dụng nhân sự giúp cho công tác tuyển dụng của doanh nghiệp hiệu quả hơn.

Xem thêm: Bí quyết lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự hiệu quả

— HR Insider —
VietnamWorks – Website tuyển dụng trực tuyến số 1 Việt Nam

adsads
Bài Viết Liên Quan

Nâng cao chỉ số AQ cho nhân viên, nhà quản lý cần làm gì?

Chỉ số AQ (Adversity Quotient) hay còn gọi là chỉ số vượt khó, là một thước đo quan trọng đánh giá khả năng của con...

Sếp cần làm gì cho những lần "thất bại" của nhân viên?

Khi tâm lý nhân viên ngày càng dễ bị tổn thương trong môi trường làm việc căng thẳng, vai trò của người lãnh đạo càng...

Những điểm "tắc nghẽn" trong quy trình tuyển dụng mà HR cần lưu ý

Tuyển dụng là một trong những công việc quan trọng nhất đối với bất kỳ tổ chức nào, và việc có một quy trình tuyển...

Đồng hành cùng nhân sự mới, làm thế nào để sếp xây dựng niềm tin?

Niềm tin đóng vai trò nền tảng quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ làm việc hiệu quả giữa sếp và nhân viên....

Top 6 chỉ số quan trọng để đánh giá quy trình tuyển dụng

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, việc sở hữu một quy trình tuyển dụng hiệu quả đóng vai trò vô cùng quan trọng trong...

Bài Viết Liên Quan

Nâng cao chỉ số AQ cho nhân viên, nhà quản lý cần làm gì?

Chỉ số AQ (Adversity Quotient) hay còn gọi là chỉ số vượt khó, là một...

Sếp cần làm gì cho những lần "thất bại" của nhân viên?

Khi tâm lý nhân viên ngày càng dễ bị tổn thương trong môi trường làm...

Những điểm "tắc nghẽn" trong quy trình tuyển dụng mà HR cần lưu ý

Tuyển dụng là một trong những công việc quan trọng nhất đối với bất kỳ...

Đồng hành cùng nhân sự mới, làm thế nào để sếp xây dựng niềm tin?

Niềm tin đóng vai trò nền tảng quan trọng trong việc xây dựng mối quan...

Top 6 chỉ số quan trọng để đánh giá quy trình tuyển dụng

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, việc sở hữu một quy trình tuyển dụng...

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers