Giải đáp: Nên làm gì khi chán nản công việc hiện tại?
Bạn đang cảm thấy chán nản công việc hiện tại? Bạn nhận thấy bản thân không còn say mê hay hứng thú với công việc mà mình đang làm? Bạn đang băn khoăn không biết có nên nhảy việc hay không? Nên làm gì khi chán nản công việc hiện tại? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải quyết những vấn đề trăn trở đó.
Tổng hợp 11 kỹ năng xây dựng mối quan hệ bền lâu
Xây dựng các mối quan hệ tích cực nơi làm việc là một trong những bí quyết thành công trong sự nghiệp. Các mối quan hệ có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến sự hài lòng của bạn với công việc, khả năng phát triển và gia tăng sự ghi nhận các thành tích đạt được. Khi xây dựng được những mối quan hệ tích cực, bạn sẽ thoải mái hơn khi tương tác và ít bị người khác lấn át. Bạn cảm thấy một mối liên kết bền chặt với những người mà bạn dành phần lớn thời gian làm việc cùng. Tuy nhiên, đối với nhiều người, xây dựng mối quan hệ không phải tài năng thiên bẩm hoặc là chuyện dễ làm. Bạn có thể tham khảo 11 kỹ năng xây dựng mối quan hệ bền lâu sau đây.
Mẹo chạy deadline "an toàn" dành cho bạn
Hầu hết chúng ta đều có ít nhất một lần chậm deadline. Nhưng không phải ai cũng có thể chữa cháy cơn khủng hoảng này một cách hiệu quả. Đừng vội hoảng loạn. Để giải quyết vấn đề này thì việc đầu tiên bạn cần làm chính là bình tĩnh, hít một hơi thật sâu và khéo léo xử lý cơn khủng hoảng này bằng các cách mà HR Insider chia sẻ dưới đây.
Bỏ túi cách nhắn tin xin nghỉ ốm, sếp đồng ý liền
Ốm đau là những trường hợp bất khả kháng và không hề một ai muốn. Tuy nhiên khi bị ốm và xin nghỉ đột xuất, sếp chắc chắn sẽ không mấy vui vẻ, nhất là công việc quan trọng, nhiều và chưa có người thay bạn đảm nhận. Vậy làm thế nào bạn vẫn được nghỉ ốm mà sếp vẫn vui vẻ? Tham khảo ngay cách nhắn tin xin nghỉ ốm khiếp sếp đồng ý liền mà HR Insider chia sẻ dưới đây nhé!
Cách xin lỗi sếp khi làm sai như thế nào là chân thành, hiệu quả?
Tất cả chúng ta đều mắc sai lầm trong công việc, và đó không phải là một điều xấu. Đó là cách chúng ta phát triển và trở nên tốt hơn trong công việc của mình. Cách bạn ứng phó với những sai lầm đó có thể tạo ra sự khác biệt lớn trong sự nghiệp tương lai của bạn. Vậy cách xin lỗi sếp khi làm sai như thế nào để vẫn được lòng sếp? Hãy cùng tìm hiểu thông tin dưới đây của HRI để có thêm kiến thức hữu ích cho bản thân mình.
Ứng viên nên phản ứng thế nào với những cách hành xử thiếu tôn trọng từ phía nhà tuyển dụng?
Áp lực có thể là bạn thân hoặc ngược lại, nếu bạn không kiểm soát tốt áp lực, nó sẽ trở thành kẻ thù tiêu diệt hết mọi thứ của bạn!
Nếu như đồng nghiệp trở thành sếp hoặc bạn trở thành sếp của đồng nghiệp, bạn sẽ ứng phó ra sao để vượt qua sự thay đổi oái ăm này?
Đây là những điều được chia sẻ bởi Reid Hoffman - nhà sáng lập LinkedIn trong cuốn sách The Alliance. Những lời chia sẻ từ Hoffman có thể khiến nhiều người bất ngờ khi những sự thật trong tuyển dụng được “vén màn”.
Làm thế nào để thoát khỏi những ngày dài buồn chán tại công sở và cải thiện năng suất làm việc của bản thân?
Thay vì tập trung phát triển bản thân, những người mang lòng đố kỵ lại dành hết tâm sức soi xét đồng nghiệp ...
Khi đồng nghiệp trong nhóm của bạn mắc sai lầm, đương nhiên bạn không phải là người phải chịu trách nhiệm chính, nhưng có thể bạn sẽ bị khiển trách lây bởi những việc không phải do lỗi của bạn, hoặc công việc của bạn sẽ bị ảnh hưởng.
Mạng xã hội là “thuốc phiện” và chúng ta vốn dĩ rất khó “cai”. Còn yếu tố nào khác khiến chúng ta không thể tập trung vào công việc ở văn phòng?
Nếu bạn chưa chắc chắn về con đường sự nghiệp phía trước mà bạn sẽ theo đuổi, hay bạn vẫn đang cân nhắc thay đổi việc làm của mình, 10 mẹo sau đây sẽ giúp bạn.
Bạn luôn cố gắng làm việc nhưng không hiểu vì sao luôn bị trễ deadline? Hãy thử nghe tư vấn từ một người Nhật.
Nếu buộc phải làm thêm giờ để hoàn thành công việc, bạn sẽ chọn làm thêm lúc nào?
Làm thế nào để cải thiện tình trạng quên cuộc hẹn đã hứa với khách hàng, quên tài liệu khi đi họp, thậm chí ra khỏi cuộc họp không tài nào nhớ hết các nội dung vừa họp?