
Critical Thinking là gì? Cách rèn luyện tư duy phản biện
Critical thinking là khả năng suy luận logic và phân tích một vấn đề hoặc tình huống một cách khách quan và tỉ mỉ. Điều này bao gồm khả năng đánh giá thông tin, tách biệt thông tin đúng và sai, hiểu rõ các quan điểm khác nhau và đưa ra các quyết định có logic và có căn cứ.

Tham khảo mẹo viết email recap chuẩn chỉnh sau mỗi buổi họp
Trong môi trường làm việc chuyên nghiệp ngày nay, những buổi họp hành thường xuyên diễn ra với mục đích thảo luận, quyết định và triển khai công việc. Tuy nhiên, không phải lúc nào mọi người cũng nhớ hết được tất cả các điểm quan trọng đã được đề cập.

Không phải ai cũng có thể làm sếp và 4 kiểu nhân viên khó có khả năng làm sếp trong tương lai
Vị trí lãnh đạo luôn mang một sức hút nhất định với nhiều người bởi nó đại diện cho quyền lực, mức lương cao và cơ hội phát triển rộng mở. Tuy nhiên, không phải ai cũng có tố chất và khả năng để trở thành một nhà lãnh đạo xuất sắc.

Ngày đi làm đầu tiên, tôi gặp lại đồng nghiệp "không đội trời chung" ở công ty mới
Ngày đầu tiên đi làm tại một công ty mới luôn mang đến nhiều cảm xúc: từ sự hồi hộp, háo hức đến những kỳ vọng về một khởi đầu mới. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu bạn gặp lại một đồng nghiệp "không đội trời chung" từ công ty cũ?

Thành công quá sớm và cú trượt dài đến tuổi tứ tuần vì ngủ quên trên chiến thắng
Trên con đường sự nghiệp, không ít người đã nếm trải thành công vang dội ở độ tuổi còn trẻ. Tuy nhiên, điều đó cũng tiềm ẩn nguy cơ khiến họ "ngủ quên trên chiến thắng", dẫn đến cú trượt dài và đánh mất cơ hội phát triển bản thân ở giai đoạn sau này.
“Mỗi lần nhảy việc là lương tăng gấp đôi” dường như là suy nghĩ chung của nhiều người. Tuy nhiên, điều may mắn này không hẳn đến với tất cả mọi người. Vậy nhảy việc vì thu nhập là ván cờ may rủi hay ẩn chứa bí quyết riêng nào đó? Nếu bạn muốn nhảy việc nhưng sợ thất bại, tuyệt đối đừng bỏ qua bài viết sau nhé.
Cân bằng cuộc sống cá nhân và nghề nghiệp của bạn có thể là một thách thức, nhưng đó là điều cần thiết. Chúng ta đã nói về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống trong nhiều năm. Có vẻ như nó đã trở nên khẩn cấp mới kể từ khi bắt đầu có Covid - 19 . Làm thế nào mà đại dịch lại đẩy điều này lên hàng đầu trong nhận thức của nhân viên?
Tôi và H được phân công làm việc cùng nhau trong dự án lần tới, nhưng vì H ốm nên tôi đã làm luôn công việc của H. Tôi muốn chờ H đi làm để cùng san sẻ công việc, nhưng đến ngày đến công ty H vẫn bảo ốm và không muốn nhận công việc ngay, trong khi cậu ấy vẫn nói chuyện với đồng nghiệp một cách thoải mái ở khu vực khác. Công việc thì rất nhiều, trong trường hợp này tôi nên làm gì
'Làm vậy có tử tế không?', bạn tôi bức xúc sau khi nhận liền ba lá đơn xin nghỉ việc của nhân viên dù vừa trả thưởng Tết một tuần.
Năng suất làm việc đóng vai trò quyết định sự thăng tiến trong sự nghiệp của bạn. Bởi các nhà lãnh đạo luôn quan tâm và cân nhắc người có năng lực lên vị trí cao hơn. Nếu bạn thường xuyên bị xao lãng công việc vì tác nhân bên ngoài, hãy cùng loại bỏ những chướng ngại vật bằng 7 biện pháp sau đây nhé.
“Làm sao để chọn nhà quản lý tương lai cho chính xác?” là câu hỏi khiến nhiều nhà quản trị đau đầu. Bởi nhiều doanh nghiệp mắc sai lầm khi cất nhắc người có thâm niên lâu năm lên vị trí quản lý mà bỏ qua các yếu tố năng lực và tố chất lãnh đạo. Vậy bạn đã có đủ những yếu tố cần để được thăng chức lên vị trí mới chưa ? Hãy cùng kiểm tra xem mình đã có đủ 8 dấu hiệu sau để trở thành nhà quản lý tương lai chưa nhé.
Cả năm quần quật lao động, ai cũng mong có cái Tết ấm no trong gia đình. Ngay tại thời điểm này, quyết định nhảy việc như một bước đi mạo hiểm. Bởi nhiều người lo sợ ảnh hưởng đến thu nhập và khó xin việc. Vậy nhảy việc vào cuối năm có thực sự đầy rủi ro như chúng ta nghĩ? Hãy cùng xem những chia sẻ dưới đây nhé.
Năm mới có thể là thời điểm tuyệt vời để xây dựng lại thương hiệu cá nhân của bạn cho công việc mới. Dù bạn đang ở vị trí nào thì chúng ta luôn không chắc chắn về tương lai, bởi vậy có một profile đẹp luôn là ưu điểm của hầu hết mọi người. Bạn có thể trở thành một trong những người được chú ý nhiều nhất khi tô điểm thương hiệu cá nhân của bạn một cách rõ ràng. Vậy 4 cách dưới đây sẽ giúp bạn xây dựng thương hiệu cá nhân tốt nhất, đặc biệt là những người tìm việc trong năm mới.
Năm mới, chúng ta luôn hy vọng sẽ có những chuyển biến tích cực trong sự nghiệp. Những đột phá trong công việc sẽ mang lại thu nhập cao và hoàn thành được những kế hoạch lớn lao của mình. Vậy năm mới sắp bước qua, bạn đã làm gì để chuẩn bị cho một năm ấm áp và đạt được thành tích như mong ước ? Nếu chưa biết làm gì, hãy cùng theo dõi top 5 những điều cần làm để sự nghiệp đột phá trong năm mới nha.
Kỹ năng giao tiếp mạnh mẽ tại nơi làm việc thúc đẩy một môi trường làm việc tích cực và có thể nâng cao sự hài lòng trong công việc. Giao tiếp hiệu quả tại nơi làm việc tạo điều kiện hoàn thành các dự án một cách hiệu quả và xây dựng mối quan hệ tích cực giữa các đồng nghiệp. Tuy nhiên đối với những nhân viên mới đây lại là trở ngại không đáng có, vậy làm thế nào để vượt qua chúng? Hãy cùng xem bài viết dưới đây để tìm hiểu kỹ hơn.
Bạn có bao giờ dừng lại để tự hỏi liệu mình có đang đi đúng hướng trên con đường sự nghiệp hay không? Nhiều người đã trải qua sự thay đổi nghề nghiệp triệt để vào những năm 20 tuổi, từ huấn luyện viên nghề nghiệp chuyển sang làm marketing! Thật khó khăn khi nhận ra rằng sự nghiệp mà mình đã dành bao lâu để xây dựng và giờ lại hướng tới nghề nghiệp mới, nhưng thực sự việc tìm thấy con đường đích thực chưa bao giờ dễ dàng.
Chúng ta dành hơn nửa thời gian cho công việc và phải đối mặt với áp lực hàng ngày. Chính những điều đó khiến sức khỏe suy giảm và có nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp. Điều này còn gián tiếp ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của chính bạn. Làm gì để không trở thành một “Zombie” nơi làm việc? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé.