Muốn không bị thay thế, hãy sẵn sàng thành thạo bộ kỹ năng này trước năm 30 tuổi

Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, doanh nghiệp cắt giảm nhân sự và trí tuệ nhân tạo ngày càng phát triển, người đi làm phải hứng chịu “cơn bão cạnh tranh” đang khốc liệt hơn mỗi ngày. Tuy nhiên, người lao động vẫn có thể xoay trở bằng cách rèn luyện và phát triển những kỹ năng quan trọng sau đây. 

Quiet Vacationing: Khi nhân viên âm thầm giấu sếp đi nghỉ ngơi

Trào lưu Quiet Vacationing đang phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới với những mặt lợi và hại. Vì ngày càng khó để duy trì sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống nên đây là một cách thức mà người lao động – đặc biệt là thế hệ lao động trẻ – đang áp dụng để được nghỉ ngơi.

“Tôi nghỉ việc, tất cả mạng xã hội đều biết”: Trào lưu công khai nghỉ việc trên mạng, liệu có tốt?

Nhiều người trẻ giữa thời đại số hoá hiện nay rất ưa chuộng chia sẻ những khoảnh khắc trong cuộc sống đời thực lên mạng xã hội. Trong số đó, trào lưu được lan toả khá mạnh mẽ phải kể tên trào lưu công khai nghỉ việc và liệu điều này có tiềm tàng những ảnh hưởng nhất định nào đến cả người lao động lẫn doanh nghiệp hay không? 

Đồng nghiệp không muốn nghe lời quản lý mới nên ứng xử thế nào để đẹp lòng hai bên?

Nhân viên không lắng nghe lời người quản lý mới, chỉ vì cái bóng quá lớn của người quản lý trước đó. Việc thúc đẩy những người nhân viên cũ có thể làm quen, thấu hiểu và lắng nghe đòi hỏi sự kiên nhẫn, phương pháp giao tiếp cũng như khả năng lãnh đạo khéo léo từ người quản lý mới. 

Sự thật tréo ngoe: Người giỏi chuyên môn nhưng giao tiếp kém liệu có bị lép vế?

Nhiều kinh nghiệm chuyên môn, kỹ năng phù hợp hoặc thậm chí là vượt xa yêu cầu của nhà tuyển dụng nhưng vẫn trượt phỏng vấn, có lý do nào giải thích cho vấn đề này? Một trong những rào cản khiến ứng viên không thể vượt qua vòng phỏng vấn suôn sẻ chắc hẳn phải kể đến khả năng giao tiếp khéo léo và xử lý tình huống của mỗi người. 

adsads
shutterstock 2123956484 1

Trong cuộc sống hàng ngày, việc nhận những lời đề nghị, yêu cầu hay nhờ vả trong công việc là điều ai cũng gặp phải. Nhưng nếu nhận về quá nhiều hoặc việc được giao không phù hợp thì bạn hoàn toàn có quyền từ chối. Tuy nhiên, bạn cần phải học một số kỹ năng từ chối trong giao tiếp để không khiến người khác phật lòng hoặc bạn cảm thấy áy náy. Hãy cùng VietnamWorks tìm hiểu một số kỹ năng từ chối ngay trong bài viết dưới đây nhé!

shutterstock 2085663310 1

Giậm chân một chỗ trong công việc; hay than thở, chán việc, chán sếp,...đó là căn bệnh “sức ì” với nhiều triệu chứng mà một số bạn trẻ văn phòng mắc phải sau một thời gian đi làm. Trước thực trạng "sức ì" đang xâm lấn dần khát vọng và nhiệt huyết của tuổi trẻ, chúng ta cần làm gì để tự tạo động lực và niềm vui công việc cho mình? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé!

shutterstock 2168540169 1

Lắng nghe trong môi trường công sở và văn phòng làm việc rất quan trọng, nếu không biết cách lắng nghe người khác, bạn có thể gây ra những hậu quả xấu ảnh hưởng đến bản thân, công việc và những người xung quanh. Chính vì thế, bạn cần trau dồi kỹ năng lắng nghe của mình, để thấu hiểu mọi người, giúp cho công việc diễn ra thuận lợi hơn.

shutterstock 2174655593 2

Có một số người đi làm không chịu đầu tư vào việc rèn luyện kỹ năng để nâng cao chuyên môn của mình, họ đi làm một cách hời hợt, nhiệm vụ được giao họ cũng hoàn thành một cách hời hợt. Khi làm việc nhóm, họ cũng làm việc một cách hời hợt, nhưng khi được tuyên duyên, họ lại nói rằng họ là người làm việc cật lực nhất, những kết quả của cả nhóm là do họ một tay làm nên. Những việc đó thường diễn ra hàng ngày ở chốn công sở, nhưng việc thường xuyên “nhận vơ” này sẽ gây ra những hậu quả ảnh hưởng tới sự nghiệp phát triển của những người như thế.

7 1200X900 1 1

Chẳng ai đi làm mà không muốn kiếm tiền, không muốn thăng tiến, không muốn được tôn trọng, không muốn khẳng định bản thân? Mặc dù vậy, ở khía cạnh ngược lại, cũng có không ít người khi đi làm chỉ thích chèn ép người khác, sẵn sàng cho mọi người như những kẻ thứ cấp.

shutterstock 2092394485 1

Làm việc trong một doanh nghiệp với nhiều nhân viên sẽ có nhân viên làm việc tốt nhưng cũng có nhân viên mắc phải sai lầm, gây ảnh hưởng tới hoạt động chung. Vì vậy việc khen hay chê đều sẽ được cân nhắc thực hiện. Tuy nhiên khi cấp trên khen và chê đúng lúc thì có thể mang lại rất nhiều lợi ích tích cực. Hãy cùng khám phá bài viết dưới đây để tìm hiểu tầm quan trọng của lời khen đối với cấp dưới nhé.

adsads
shutterstock 2171206081 1

Hàng ngày bạn đến công ty miệt mài làm việc rồi trở về nhà lại tiếp tục bị công việc bao quanh. Bạn luôn trong tình trạng chạy deadline, không hoàn thành công việc. Nguyên nhân tại sao? Đó là do bạn chưa có phương pháp làm việc hiệu quả nơi công sở. Với những chia sẻ dưới đây, chắc hẳn bạn sẽ vui vẻ trong 8 tiếng làm việc tại công sở và dành thời gian cho bạn bè, người thân.

shutterstock 2171206079 1

Làm việc nhóm là tập hợp một số người có cùng mục tiêu để hoàn thành một công việc hoặc một dự định trong một khoảng thời gian nhất định. Các thành viên trong nhóm sẽ kết hợp các ưu điểm của mình lại với nhau để hoàn thành một mục tiêu chung. Làm việc nhóm không khó nhưng để mỗi cá nhân có thể phát huy được hết những điểm mạnh của mình, góp phần giúp công việc đạt hiệu quả cao là điều không hề dễ. Vì thế, để đạt hiệu quả cao trong khi làm việc nhóm và giúp công việc thuận lợi hơn, bạn cần rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm mỗi ngày.

shutterstock 2146259083 1

Có nhiều ý kiến cho rằng việc làm sếp cần có những kỹ năng khác phù hợp với vị trí của họ như: kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng phân tích, kỹ năng truyền đạt,... Nhưng chỉ riêng những kỹ năng này sẽ không thể nào tạo nên một nhà lãnh đạo, để trở thành sếp, bạn cũng cần có những kiến thức chuyên môn trong một lĩnh vực cụ thể.

shutterstock 2150512035 1

Trong đợt đánh giá vừa rồi, bạn được tăng chức lên làm người quản lý, bạn vui mừng vì bạn đã chuẩn bị cho việc này từ rất lâu rồi. Nhưng, bạn cũng rất lo lắng vì mối quan hệ thân thiết với những người đồng nghiệp trong công ty sẽ không còn nữa hay bạn lo lắng không quản lý tốt đội nhóm của mình, dẫn đến tổn thất nặng nề cho công ty.

shutterstock 2150512047 1

Bạn đã vào công ty từ rất lâu, bạn đã có những thành tựu nhất định trong công việc, nhưng mãi mà bạn chưa được xét duyệt tăng lương hay thăng chức. Nếu như sếp không thấy được những kết quả công việc mà bạn tạo ra thì không ai có thể hiểu được mức độ đóng góp công việc của bạn đối công ty và cánh cửa của sự thăng tiến luôn luôn đóng với bạn. Vậy, làm thế nào để chứng tỏ cho người quản lý của bạn thấy được năng lực của bạn?

shutterstock 2123956601 1

Bạn vẫn giữ mối quan hệ tốt với đồng nghiệp cũ của mình và thường xuyên dành thời gian gặp gỡ nhau. Một hôm, bạn nhận được lời giới thiệu công việc từ người đồng nghiệp cũ thân thiết tại một công ty có tiếng. Điều này khiến bạn cảm thấy vui vì năng lực của bản thân được ghi nhận nhưng công việc này lại không phù hợp với định hướng của bạn. Vậy nên từ chối thế nào để thể hiện sự tinh tế và không gây mất lòng đồng nghiệp của mình?

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers