adsads
Shutterstock 2203904105 1
Lượt Xem 926

Trong thời đại AI lên ngôi, hơn 500 triệu Gen Z ở độ tuổi 18-26 tự tin, sẵn sàng tâm thế tham gia và thích nghi với thị trường lao động châu Á – Thái Bình Dương. Đây là sự thay đổi lớn về nhân khẩu học tại các cơ quan, nơi làm việc, theo SCMP.

Không chỉ chịu tác động của thị trường việc làm biến động trong mùa dịch, những người trẻ còn phải đối mặt với lạm phát, đặc biệt khi giá thực phẩm, điện thoại và chỗ ở tăng cao.

Thế hệ này cũng sống trong thời đại của nghề tay trái: sáng tạo nội dung, kinh doanh online, sử dụng và khai thác công nghệ. Họ làm nhiều công việc cùng lúc, tự trau dồi kỹ năng để kiếm thêm thu nhập.

Gen Z không có lựa chọn giữa cuộc sống hay công việc. Xã hội già hóa nhanh gây ra nhiều hệ quả, khiến họ phải đối mặt với không ít gánh nặng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống như phúc lợi xã hội bị cắt giảm, rủi ro trong cách mạng lao động do AI mang lại.

Cong viec lam them anh 1

Tài chính là nhu cầu thiết yếu, nhưng tiền cũng không phải là động lực duy nhất khiến nhiều người “gồng mình” làm song song nhiều việc.

“Hiện nay, nhiều Gen Z coi nghề tay trái như phần cần có trong con đường sự nghiệp”, chiến lược gia nghề nghiệp Singapore Adrian Choo cho biết.

Theo cuộc khảo sát gần đây của công ty kiểm toán Deloitte với 15.000 người (đến từ 44 quốc gia), 46% Gen Z có hai công việc chính phụ cùng lúc. Ngoài ra, 35% cho biết chi phí sinh hoạt là áp lực lớn nhất, 51% cảm thấy cuộc sống vẫn đang thiếu thốn.

“Thời điểm thế hệ Gen Z tốt nghiệp đại học tồn tại không ít thách thức. Nhiều người phải đi làm thêm trong thời kỳ dịch dã để lo liệu chi tiêu hàng ngày”, Santor Nishizaki, chuyên gia lãnh đạo tổ chức có trụ sở tại Los Angeles, cho hay.

Tuy nhiên, nền văn hóa nghề tay trái cũng mang lại nhiều rủi ro như làm việc quá sức và căng thẳng. Ngoài ra, thế hệ trẻ có cơ hội học và tích lũy nhiều kỹ năng, nhưng cũng vì vậy mà thiếu kiến thức chuyên môn về một lĩnh vực cố định.

Trên thực tế, theo luật pháp, đôi khi mọi người không được phép làm thêm công việc khác.

“Việc các nhà tuyển dụng bổ sung điều lệ không cho phép nhân viên làm việc ở địa điểm khác khá phổ biến. Do vậy, cần nắm rõ các điều khoản trong hợp đồng để tránh vi phạm lỗi”, Wendy Wong, luật sư tại Simmons & Simmons (Hồng Kông), cho biết.

Cong viec lam them anh 2

Tài chính là nhu cầu thiết yếu, nhưng tiền cũng không phải là động lực duy nhất khiến nhiều người “gồng mình” làm song song nhiều việc.

“Hiện nay, nhiều Gen Z coi nghề tay trái như phần cần có trong con đường sự nghiệp”, chiến lược gia nghề nghiệp Singapore Adrian Choo cho biết.

Theo cuộc khảo sát gần đây của công ty kiểm toán Deloitte với 15.000 người (đến từ 44 quốc gia), 46% Gen Z có hai công việc chính phụ cùng lúc. Ngoài ra, 35% cho biết chi phí sinh hoạt là áp lực lớn nhất, 51% cảm thấy cuộc sống vẫn đang thiếu thốn.

“Thời điểm thế hệ Gen Z tốt nghiệp đại học tồn tại không ít thách thức. Nhiều người phải đi làm thêm trong thời kỳ dịch dã để lo liệu chi tiêu hàng ngày”, Santor Nishizaki, chuyên gia lãnh đạo tổ chức có trụ sở tại Los Angeles, cho hay.

Tuy nhiên, nền văn hóa nghề tay trái cũng mang lại nhiều rủi ro như làm việc quá sức và căng thẳng. Ngoài ra, thế hệ trẻ có cơ hội học và tích lũy nhiều kỹ năng, nhưng cũng vì vậy mà thiếu kiến thức chuyên môn về một lĩnh vực cố định.

Trên thực tế, theo luật pháp, đôi khi mọi người không được phép làm thêm công việc khác.

“Việc các nhà tuyển dụng bổ sung điều lệ không cho phép nhân viên làm việc ở địa điểm khác khá phổ biến. Do vậy, cần nắm rõ các điều khoản trong hợp đồng để tránh vi phạm lỗi”, Wendy Wong, luật sư tại Simmons & Simmons (Hồng Kông), cho biết.

Cong viec lam them anh 3

Tài chính là nhu cầu thiết yếu, nhưng tiền cũng không phải là động lực duy nhất khiến nhiều người “gồng mình” làm song song nhiều việc.

“Hiện nay, nhiều Gen Z coi nghề tay trái như phần cần có trong con đường sự nghiệp”, chiến lược gia nghề nghiệp Singapore Adrian Choo cho biết.

Theo cuộc khảo sát gần đây của công ty kiểm toán Deloitte với 15.000 người (đến từ 44 quốc gia), 46% Gen Z có hai công việc chính phụ cùng lúc. Ngoài ra, 35% cho biết chi phí sinh hoạt là áp lực lớn nhất, 51% cảm thấy cuộc sống vẫn đang thiếu thốn.

“Thời điểm thế hệ Gen Z tốt nghiệp đại học tồn tại không ít thách thức. Nhiều người phải đi làm thêm trong thời kỳ dịch dã để lo liệu chi tiêu hàng ngày”, Santor Nishizaki, chuyên gia lãnh đạo tổ chức có trụ sở tại Los Angeles, cho hay.

Tuy nhiên, nền văn hóa nghề tay trái cũng mang lại nhiều rủi ro như làm việc quá sức và căng thẳng. Ngoài ra, thế hệ trẻ có cơ hội học và tích lũy nhiều kỹ năng, nhưng cũng vì vậy mà thiếu kiến thức chuyên môn về một lĩnh vực cố định.

Trên thực tế, theo luật pháp, đôi khi mọi người không được phép làm thêm công việc khác.

“Việc các nhà tuyển dụng bổ sung điều lệ không cho phép nhân viên làm việc ở địa điểm khác khá phổ biến. Do vậy, cần nắm rõ các điều khoản trong hợp đồng để tránh vi phạm lỗi”, Wendy Wong, luật sư tại Simmons & Simmons (Hồng Kông), cho biết.

Xem thêm: Gen Z – Thế hệ “kén” việc, cần gì ngoài yếu tố lương thưởng?

— HR Insider/ZingNews —
VietnamWorks – Website tuyển dụng trực tuyến số 1 Việt Nam

adsads
Bài Viết Liên Quan

Khám phá 3 xu hướng #Worktok hiện tại

Thế giới công việc đang thay đổi với tốc độ chóng mặt, và để bắt kịp xu hướng, các nhà quản lý nhân sự cần trang bị cho mình những kiến thức và kỹ năng mới. #Worktok, một hashtag bùng nổ trên TikTok, mang đến kho tàng thông tin quý giá về những xu hướng mới nhất trong lĩnh vực nhân sự, giúp bạn nâng tầm quản lý và tạo dựng môi trường làm việc hiệu quả.

Overthinkers - một thế hệ nhân viên "nghĩ nhiều", sếp cần làm gì?

Trong thế giới hiện đại, nơi thông tin tràn ngập và quyết định phải được đưa ra nhanh chóng, việc "nghĩ nhiều" có thể trở thành một rào cản đáng kể. "Overthinking" - một thuật ngữ quen thuộc, nhưng lại mang theo nhiều hệ lụy khi nó len lỏi vào môi trường công sở. Nhân viên thế hệ mới, với tư duy sáng tạo và khả năng phân tích cao, đôi khi lại mắc kẹt trong vòng xoáy của việc suy nghĩ quá nhiều, ảnh hưởng đến hiệu suất công việc.

Nhận diện "Vampire Tasks": bí quyết giúp nhân viên nâng cao năng suất

Trong thế giới công việc hối hả, năng suất là thước đo thành công của mỗi cá nhân và doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những công việc hiệu quả, mang lại giá trị thiết thực, vẫn tồn tại những "Vampire Tasks" - những "công việc hút kiệt năng lượng" âm thầm bào mòn thời gian và năng lượng của nhân viên. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về "Vampire Tasks", cách thức nhận diện và giải pháp loại bỏ chúng, từ đó góp phần nâng cao năng suất cho nhân viên và cả tập thể.

Xu hướng "Work-Life Fit" - bí quyết hòa hợp giữa công việc & cuộc sống

Trong một thế giới công nghệ phát triển nhanh chóng, "Work-Life Fit" đang trở thành một xu hướng quan trọng trong quản lý nhân sự. Đối với các tổ chức, việc khuyến khích nhân viên theo đuổi sự hài hòa giữa công việc và cuộc sống cá nhân không chỉ là cách tăng cường sự hạnh phúc và hiệu suất làm việc mà còn là một yếu tố quyết định giúp thu hút và giữ chân nhân tài. Vậy làm thế nào để khuyến khích nhân viên theo đuổi "Work-Life Fit" trong môi trường làm việc?

“Business Acumen” - Bí quyết nâng cao vị thế người làm Nhân sự khi đồng điệu với lãnh đạo

Nhân sự (HR) ngày nay không chỉ đơn thuần là bộ phận tuyển dụng và quản lý nhân viên. Để thích ứng với sự thay đổi của thị trường và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp, HR cần phát triển rộng rãi nền tảng kiến thức và kỹ năng. Điều này giúp họ không chỉ hoàn thành tốt vai trò hỗ trợ, mà còn có thể đưa ra các chiến lược liên quan đến nhân sự, góp phần vào sự thành công chung của tổ chức.

Bài Viết Liên Quan

Khám phá 3 xu hướng #Worktok hiện tại

Thế giới công việc đang thay đổi với tốc độ chóng mặt, và để bắt kịp xu hướng, các nhà quản lý nhân sự cần trang bị cho mình những kiến thức và kỹ năng mới. #Worktok, một hashtag bùng nổ trên TikTok, mang đến kho tàng thông tin quý giá về những xu hướng mới nhất trong lĩnh vực nhân sự, giúp bạn nâng tầm quản lý và tạo dựng môi trường làm việc hiệu quả.

Overthinkers - một thế hệ nhân viên "nghĩ nhiều", sếp cần làm gì?

Trong thế giới hiện đại, nơi thông tin tràn ngập và quyết định phải được đưa ra nhanh chóng, việc "nghĩ nhiều" có thể trở thành một rào cản đáng kể. "Overthinking" - một thuật ngữ quen thuộc, nhưng lại mang theo nhiều hệ lụy khi nó len lỏi vào môi trường công sở. Nhân viên thế hệ mới, với tư duy sáng tạo và khả năng phân tích cao, đôi khi lại mắc kẹt trong vòng xoáy của việc suy nghĩ quá nhiều, ảnh hưởng đến hiệu suất công việc.

Nhận diện "Vampire Tasks": bí quyết giúp nhân viên nâng cao năng suất

Trong thế giới công việc hối hả, năng suất là thước đo thành công của mỗi cá nhân và doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những công việc hiệu quả, mang lại giá trị thiết thực, vẫn tồn tại những "Vampire Tasks" - những "công việc hút kiệt năng lượng" âm thầm bào mòn thời gian và năng lượng của nhân viên. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về "Vampire Tasks", cách thức nhận diện và giải pháp loại bỏ chúng, từ đó góp phần nâng cao năng suất cho nhân viên và cả tập thể.

Xu hướng "Work-Life Fit" - bí quyết hòa hợp giữa công việc & cuộc sống

Trong một thế giới công nghệ phát triển nhanh chóng, "Work-Life Fit" đang trở thành một xu hướng quan trọng trong quản lý nhân sự. Đối với các tổ chức, việc khuyến khích nhân viên theo đuổi sự hài hòa giữa công việc và cuộc sống cá nhân không chỉ là cách tăng cường sự hạnh phúc và hiệu suất làm việc mà còn là một yếu tố quyết định giúp thu hút và giữ chân nhân tài. Vậy làm thế nào để khuyến khích nhân viên theo đuổi "Work-Life Fit" trong môi trường làm việc?

“Business Acumen” - Bí quyết nâng cao vị thế người làm Nhân sự khi đồng điệu với lãnh đạo

Nhân sự (HR) ngày nay không chỉ đơn thuần là bộ phận tuyển dụng và quản lý nhân viên. Để thích ứng với sự thay đổi của thị trường và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp, HR cần phát triển rộng rãi nền tảng kiến thức và kỹ năng. Điều này giúp họ không chỉ hoàn thành tốt vai trò hỗ trợ, mà còn có thể đưa ra các chiến lược liên quan đến nhân sự, góp phần vào sự thành công chung của tổ chức.

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers