Công việc của bạn đang không có sự tiến triển? Bạn không có sự quan tâm từ sếp và đồng nghiệp? Bạn đang có ý muốn thôi thúc nhảy việc. Bạn muốn đổi công việc khác mà không cần suy nghĩ. Điều này chỉ đúng khi bạn đang là những cô cậu sinh viên mới ra trường. Còn với những người đã đi làm lâu năm, kinh nghiệm nhảy việc phải tương xứng với số năm kinh nghiệm của bạn. Vậy nhảy việc là gì? Cần chuẩn bị gì khi nhảy việc?
Nghỉ việc là một trong những quyết định đầy tính “cân não” và nó thậm chí còn ảnh hưởng ít nhiều đến tương lai của bạn. Bạn có đang chán ghét nơi làm việc hiện tại, hoặc vừa tìm thấy công việc trong mơ và đang cân nhắc ý định “nhảy việc”?
Sáu tháng trước, tôi vẫn đang loay hoay với suy nghĩ có nên nhảy việc hay không? Thời điểm ấy, tôi có một công việc văn phòng với mức lương khá cao. Thế nhưng, điều đáng nói ở đây là tôi không còn tìm thấy niềm vui trong công việc.
Đôi lúc bạn sẽ cảm thấy mông lung, bế tắc với công việc hiện tại của mình. Mỗi ngày trôi qua bạn phải làm những công việc lặp đi lặp lại một cách nhàm chán. Ý định “nhảy việc” ngày một lớn dần trong đầu, cuối cùng bạn quyết định từ bỏ công việc đấy.
Trong thời đại mà xu hướng dễ dàng được tạo ra, thì nghỉ việc lại đang bị xem là... xu hướng. Xuất hiện ngày càng nhiều bài viết cổ vũ nghỉ việc như tips tìm việc mới, truyền cảm hứng nhảy việc,... Trong một diễn biến khác, hành động này cũng bị xem là phong trào mang tính nông nổi.
Thời điểm Covid tăng cao khiến nhiều người lo lắng sẽ thất nghiệp, vì vậy họ suy nghĩ rằng có nên chuyển việc hay nghỉ việc trong khi quá nhiều người đang thất nghiệp ngoài kia không? “Tôi” cô gái nhẹ nhàng, không danh vọng cũng rơi vào tình trạng trên, hơn một năm nay tôi luôn có ý định thôi việc, đơn xin thôi việc đã hoàn tất, chỉ là chưa đủ dũng khí để từ bỏ chỗ làm ổn định, đảm bảo cuộc sống cho các con.