• .
adsads
5 loi khen ban nen co tren linkedin 3
Lượt Xem 2 K

LinkedIn là mạng xã hội chuyên nghiệp dành cho những người có công việc. Những lời khen tích cực trên mạng xã hội này là công cụ hữu hiệu giúp bạn có được công việc mơ ước.

 

Vậy làm sao để chọn được đúng người cần cho Recommendation? Và làm sao để biết thời điểm nào thích hợp để họ có lời khen tốt cho bạn? Lời khen từ 5 người sau đây sẽ làm cho hồ sơ cá nhân của bạn tỏa sáng trên LinkedIn.

 

1. Khách hàng vui vẻ

Mỗi khi bạn có một khách hàng hay đối tác vui và hài lòng với dịch vụ hay sản phẩm của bạn, hãy lịch sự nhờ họ chia sẻ niềm vui đó trên website của bạn hoặc tặng bạn một lời khen trên LinkedIn.

Đừng chỉ sử dụng những thông tin sẵn của LinkedIn, hãy yêu cầu họ viết comment cho bạn. Nó sẽ giúp lời khen của bạn đáng giá hơn vô số lời đề cử giống nhau khác.

 

2. Đồng nghiệp

Khi bạn hoàn thành một dự án thành công là thời điểm cực kỳ thích hợp để nhờ các đồng nghiệp viết một lời Recommendation cho bạn trên LinkedIn, bởi vì các bạn đã trải qua thời gian làm việc cùng nhau, các bạn sẽ dễ dàng chứng nhận cho nhau về phong cách làm việc của nhau, kỹ năng giải quyết vấn đề và những kỹ năng đáng giá khác. Bạn có thể viết lại cho họ dựa vào kết quả của dự án.

 

3. Người quản lý hiện tại

Bạn e ngại việc nhờ sếp viết lời khen trên LinkedIn sẽ gây bất lợi cho bạn trong công việc hiện tại vì sếp sẽ nghĩ bạn đang muốn tìm một công việc khác tốt hơn. Sự thật là, không phải ai cũng sử dụng LinkedIn để tìm việc, đây là một mạng xã hội tuyệt vời để bạn làm quen với những quan hệ mới, những khách hàng mới. Những bạn kết nối mới của bạn sẽ đọc sơ qua về thông tin của bạn trước khi quyết định có kết bạn hay không. Vì vậy, lời khen từ sếp hiện tại sẽ rất có giá trị.

 

4. Sếp cũ

Một lời khen từ sếp trong công ty cũ là tài sản đáng giá nhất trong hành trình tìm kiếm công việc mơ ước. Điều này giúp bạn gây ấn tượng với những công ty mới đang xem xét có nên chọn bạn vào vị trí mới hay không.

 

5. Các nhóm xã hội / tình nguyện

Bạn là một thành viên tích cực cho một nhóm xã hội hay tình nguyện? Hãy có một Recommendation từ những thành viên khác. Đây không phải chỉ để PR tích cực cho hồ sơ của bạn, mà còn thể hiện cho những người khác thấy được tính cách mong muốn giúp đỡ người khác và sự năng động của bạn.

 

Không gì chứng thực khả năng và kinh nghiệm của bạn mạnh mẽ hơn những lời nhận xét tích cực, và những lời nhận xét xuất phát từ những mối liên hệ trên là chìa khóa vàng mở cửa những cơ hội công việc tương lai. Còn chần chờ gì nữa mà không mở lời yêu cầu một lời khen trên LinkedIn từ những mối quan hệ tuyệt vời của bạn nào.

 

Kết nối với LinkedIn của Vietnamworks

Mạng xã hội LinkedIn của Vietnamworks bao gồm các cơ hội việc làm mới, những bí quyết công sở cũng như những mẹo hay giúp bạn thăng tiến trong sự nghiệp. Bạn cũng có thể làm quen và học hỏi với hàng trăm chuyên gia trong mạng lưới kết nối của Vietnamworks.

 

KẾT NỐI VỚI LINKEDIN CỦA VIETNAMWORKS

– HR Insider – 

adsads
Bài Viết Liên Quan

Tối ưu lợi thế cạnh tranh khi ứng tuyển cùng VietnamWorks AI

Trong hành trình tìm việc, có bao giờ bạn tự hỏi: “Tại sao hồ sơ của mình lại không được chú ý?”. Khi mỗi tin tuyển dụng được đăng lên, có thể thu hút hàng chục, thậm chí hàng trăm hồ sơ ứng tuyển, việc CV của bạn có thể bị lu mờ giữa “rừng” ứng viên tài năng là điều hoàn toàn có thể xảy ra nếu không được chuẩn bị kỹ. Chính vì vậy, sở hữu một CV ấn tượng không chỉ là lợi thế, mà còn là yếu tố quyết định để bạn tiến gần hơn đến cánh cửa sự nghiệp mong muốn.

Nhân viên ngại cống hiến hết mình vì sợ nhận về KPI hết hồn cho năm sau

Trong môi trường công sở hiện đại, KPI (chỉ số hiệu suất công việc) được xem là một công cụ quan trọng để đo lường và đánh giá kết quả công việc của nhân viên. Tuy nhiên, khi áp lực về KPI trở nên quá lớn, nó lại có thể trở thành một rào cản, khiến nhiều nhân viên ngại cống hiến hết mình. Họ sợ rằng những đóng góp vượt mức kỳ vọng trong năm nay sẽ làm gia tăng yêu cầu trong năm sau, tạo ra áp lực khó chịu và không mong muốn.

Người có EQ cao không đồng nghĩa với việc lúc nào cũng nhẫn nhịn trong công việc

Trong môi trường công việc, EQ (chỉ số cảm xúc) ngày càng được coi trọng như một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công và khả năng hòa nhập của mỗi người. Những người có EQ cao thường được đánh giá là biết kiểm soát cảm xúc, thấu hiểu người khác và xử lý các tình huống khó khăn một cách khéo léo. Tuy nhiên, không ít người nhầm lẫn rằng, để thể hiện EQ cao, lúc nào cũng cần nhẫn nhịn, im lặng chịu đựng trước những bất công hay mâu thuẫn trong công việc. Thực tế, EQ cao không đồng nghĩa với việc chấp nhận mọi điều mà không có sự phản kháng. Vậy người có EQ cao nên hành xử thế nào để vừa giữ hòa khí, vừa bảo vệ được quyền lợi của mình?

Đối phó với đồng nghiệp "có tật" hay soi màn hình máy tính

Trong môi trường làm việc hiện đại, mối quan hệ giữa các đồng nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên một không gian làm việc hiệu quả và thoải mái. Tuy nhiên, không phải lúc nào mọi thứ cũng diễn ra suôn sẻ, nhất là khi có những thói quen không mấy dễ chịu, chẳng hạn như việc nhìn màn hình máy tính của người khác. Đây là một hành vi có thể vi phạm quyền riêng tư và gây ra sự khó chịu, ảnh hưởng đến tinh thần làm việc chung. Vậy làm thế nào để đối phó với những đồng nghiệp có thói quen này? Bài viết sẽ phân tích nguyên nhân và đưa ra các giải pháp giúp xử lý tình huống một cách hiệu quả và tế nhị.

Tạm biệt hội chứng "buồn nôn, nhạt miệng" mỗi khi lương về

Lương về, nhiều người trẻ háo hức tự thưởng cho mình bằng những bữa ăn sang chảnh hay những món đồ mới mẻ. Nhưng niềm vui ngắn ngủi ấy thường nhanh chóng nhường chỗ cho nỗi lo hết tiền giữa tháng. Đã đến lúc chúng ta cần thay đổi, học cách chi tiêu thông minh để sống thoải mái mà không rơi vào vòng xoáy thiếu thốn.

Bài Viết Liên Quan

Tối ưu lợi thế cạnh tranh khi ứng tuyển cùng VietnamWorks AI

Trong hành trình tìm việc, có bao giờ bạn tự hỏi: “Tại sao hồ sơ của mình lại không được chú ý?”. Khi mỗi tin tuyển dụng được đăng lên, có thể thu hút hàng chục, thậm chí hàng trăm hồ sơ ứng tuyển, việc CV của bạn có thể bị lu mờ giữa “rừng” ứng viên tài năng là điều hoàn toàn có thể xảy ra nếu không được chuẩn bị kỹ. Chính vì vậy, sở hữu một CV ấn tượng không chỉ là lợi thế, mà còn là yếu tố quyết định để bạn tiến gần hơn đến cánh cửa sự nghiệp mong muốn.

Nhân viên ngại cống hiến hết mình vì sợ nhận về KPI hết hồn cho năm sau

Trong môi trường công sở hiện đại, KPI (chỉ số hiệu suất công việc) được xem là một công cụ quan trọng để đo lường và đánh giá kết quả công việc của nhân viên. Tuy nhiên, khi áp lực về KPI trở nên quá lớn, nó lại có thể trở thành một rào cản, khiến nhiều nhân viên ngại cống hiến hết mình. Họ sợ rằng những đóng góp vượt mức kỳ vọng trong năm nay sẽ làm gia tăng yêu cầu trong năm sau, tạo ra áp lực khó chịu và không mong muốn.

Người có EQ cao không đồng nghĩa với việc lúc nào cũng nhẫn nhịn trong công việc

Trong môi trường công việc, EQ (chỉ số cảm xúc) ngày càng được coi trọng như một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công và khả năng hòa nhập của mỗi người. Những người có EQ cao thường được đánh giá là biết kiểm soát cảm xúc, thấu hiểu người khác và xử lý các tình huống khó khăn một cách khéo léo. Tuy nhiên, không ít người nhầm lẫn rằng, để thể hiện EQ cao, lúc nào cũng cần nhẫn nhịn, im lặng chịu đựng trước những bất công hay mâu thuẫn trong công việc. Thực tế, EQ cao không đồng nghĩa với việc chấp nhận mọi điều mà không có sự phản kháng. Vậy người có EQ cao nên hành xử thế nào để vừa giữ hòa khí, vừa bảo vệ được quyền lợi của mình?

Đối phó với đồng nghiệp "có tật" hay soi màn hình máy tính

Trong môi trường làm việc hiện đại, mối quan hệ giữa các đồng nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên một không gian làm việc hiệu quả và thoải mái. Tuy nhiên, không phải lúc nào mọi thứ cũng diễn ra suôn sẻ, nhất là khi có những thói quen không mấy dễ chịu, chẳng hạn như việc nhìn màn hình máy tính của người khác. Đây là một hành vi có thể vi phạm quyền riêng tư và gây ra sự khó chịu, ảnh hưởng đến tinh thần làm việc chung. Vậy làm thế nào để đối phó với những đồng nghiệp có thói quen này? Bài viết sẽ phân tích nguyên nhân và đưa ra các giải pháp giúp xử lý tình huống một cách hiệu quả và tế nhị.

Tạm biệt hội chứng "buồn nôn, nhạt miệng" mỗi khi lương về

Lương về, nhiều người trẻ háo hức tự thưởng cho mình bằng những bữa ăn sang chảnh hay những món đồ mới mẻ. Nhưng niềm vui ngắn ngủi ấy thường nhanh chóng nhường chỗ cho nỗi lo hết tiền giữa tháng. Đã đến lúc chúng ta cần thay đổi, học cách chi tiêu thông minh để sống thoải mái mà không rơi vào vòng xoáy thiếu thốn.

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers