adsads
283 2
Lượt Xem 2 K

 

Vì vậy, thay vì cảm thấy muộn phiền mỗi lần bạn bị chối từ, tại sao không dùng năng lượng đó để đón nhận nó một cách tích cực hơn? Và đây là 5 cách có thể giúp cho bạn có những suy nghĩ khác và cách đón nhận sự từ chối nhé.

1. Tự nhìn lại

Chúng ta thường quá coi trọng mọi sự kiện trong đời ta và thổi phồng mọi thứ lên. Khi mọi chuyện thứ hiện tại rất tồi tệ vì bạn vừa mới bị từ chối, hãy nhớ rắng sau mỗi lúc đó chúng ta cảm thấy chuyện đó tầm thường thế nào.

Hãy hi vọng những điều tốt nhất nhưng cũng hãy sẵn sàng đón nhận thất bại nhé

2. Điều chỉnh mục tiêu của bạn

Nếu bạn đặt ra mục tiêu rất lớn như là sẽ có một doanh nghiệp kinh doanh tầm cỡ và thành công, thì việc bị từ chối sẽ khiến bạn cảm thấy vô cùng tồi tệ. Chính vì vậy tôi thường tự mách bảo bản thân rằng “Hãy hi vọng những điều tốt nhất nhưng cũng hãy sẵn sàng đón nhận thất bại”

Image result for aiming

Mỗi khi bạn bị từ chối, nó cũng là lúc để bạn xem xét lại những dự định, mục tiêu thực tế của có phù hợp hay không. Đừng vì không đạt được những mục tiêu cứng nhắc của mình mà làm bản thân tức tối hơn lúc thất bại.

Hãy tập trung vào những điều bạn có thể làm được

4. Tập trung vào những thứ bạn nắm vững

Tập trung vào những thứ bạn nắm vững là chìa khóa để kiểm soát khi bạn gặp thất bại. Nếu bạn cần phải trình bày một ý tưởng kinh doanh, hãy cứ tập trung vào những thứ bạn có thể kiểm soát như là cách trình bày, phong cách ăn mặc và giọng nói. Việc để ý vào đối thủ của mình làm tốt như thế nào sẽ chẳng giúp ích gì đâu. Vì vậy, hãy tập trung vào những quyết định và hành động bạn có thể làm thay vì tốn công sức để suy nghĩ về kết quả mà bạn chẳng thể làm khác đi được.

Thế nên mỗi khi bạn thất bại hay bị từ chối, nếu bạn biết rằng mình đã làm hết sức mình thì việc đón nhận kết quả xấu sẽ trở nên dễ dàng hơn.

Hãy trân trọng những gì có được trong qua trình làm

5. Kết quả không phải là điều quan trọng nhất

Chúng ta thường hay chỉ để mắt đến đích mà quên rằng hành trình sẽ mang lại cho chúng ta những bài học gì. Nếu bạn chỉ đơn giản muốn nhận được sự đồng ý từ người sếp của mình khi bạn xin được thăng chức, thì việc bị từ chối sẽ đánh sụp bạn.

Related image

Tuy nhiên khi bạn nghĩ thay đổi suy nghĩ theo hướng rộng khác đi rằng mục tiêu đó sẽ giúp bạn áp dụng những kĩ năng giao tiếp và thuyết phục mà mình học được, và việc thất bại chỉ đơn giản cho thấy những điểm còn chưa hoàn thiện của bạn thân, từ đó bạn sẽ đón nhận sự từ chối một cách tích cực hơn.

Hãy học cách làm quen với sự từ chối

6. Đón nhận sự từ chối

Chẳng dễ dàng gì cho chúng ta có thể cởi mở “chào đón” sự từ chối. Có lẽ ai cùng từng đọc qua hàng trăm mẫu bài báo về những vận động viên hay nhà khoa học chấp nhận thất bại hàng trăm lần trước khi đạt đến vinh quang. Kể cả những người bán hàng giỏi nhất cũng luôn sẵn sàng “chào đón” sự từ chối. Bởi vì một người bán hàng giỏi sẽ biết rằng nếu họ chỉ có 50% cơ hội bán được món hàng, việc bị từ chối 10 lần thì cũng đồng nghĩa họ sẽ bán được hàng 10 lần. Càng bị từ chối nhiều, chúng ta sẽ có nhiều kinh nghiệm, dẫn tới những lần “không bị từ chối” nhiều hơn.

Hãy nhớ rằng mỗi khi bạn gặp phải lần từ chối đáng ghét đó, bạn luôn có thể chiến đấu lại cảm xúc vô vọng và buồn tủi bằng 5 cách mà bạn vừa học được. Luôn nhớ rằng năng lượng của chúng ta luôn có thể dùng vào những thứ tích cực hơn, giúp chúng ta tiến về phía trước.

— HR Insider —

adsads
Bài Viết Liên Quan
Sales Pitch là gì

Sales Pitch là gì? Bí quyết chinh phục khách hàng đỉnh cao

Trong môi trường kinh doanh, việc nắm vững kỹ năng Sales Pitch là điều không thể thiếu đối với mỗi nhân viên bán hàng. Vậy...

ccna là gì

CCNA là gì? Tìm hiểu về chứng chỉ mạng Cisco hot nhất hiện nay

Chứng chỉ CCNA dần trở thành một tiêu chuẩn phổ biến trong ngành công nghệ thông tin, đặc biệt là mạng máy tính. Vậy CCNA...

Giải đáp tất tần tật những thông tin liên quan đến phụ lục hợp đồng

Tìm hiểu các quy định về phụ lục hợp đồng

Phụ lục hợp đồng là một phần vô cùng quan trọng và có hiệu lực như hợp đồng. Sử dụng phụ lục hiệu quả sẽ...

Học phần là gì? Khám phá khái niệm và hướng dẫn từ A-Z

Học phần là gì? Giải mã khái niệm và hướng dẫn chi tiết cho sinh viên

Học phần là yếu tố cốt lõi trong mọi chương trình đào tạo, giúp sinh viên nắm vững kiến thức theo từng giai đoạn. Vậy...

Vì sao kỹ năng phân tích dữ liệu lại quan trọng trong mọi ngành nghề

"Dữ liệu là dầu mỏ của thế kỷ 21" - cụm từ này không còn xa lạ trong thế giới kinh doanh. Nhưng điều thú...

Bài Viết Liên Quan
Sales Pitch là gì

Sales Pitch là gì? Bí quyết chinh phục khách hàng đỉnh cao

Trong môi trường kinh doanh, việc nắm vững kỹ năng Sales Pitch là điều không...

ccna là gì

CCNA là gì? Tìm hiểu về chứng chỉ mạng Cisco hot nhất hiện nay

Chứng chỉ CCNA dần trở thành một tiêu chuẩn phổ biến trong ngành công nghệ...

Giải đáp tất tần tật những thông tin liên quan đến phụ lục hợp đồng

Tìm hiểu các quy định về phụ lục hợp đồng

Phụ lục hợp đồng là một phần vô cùng quan trọng và có hiệu lực...

Học phần là gì? Khám phá khái niệm và hướng dẫn từ A-Z

Học phần là gì? Giải mã khái niệm và hướng dẫn chi tiết cho sinh viên

Học phần là yếu tố cốt lõi trong mọi chương trình đào tạo, giúp sinh...

Vì sao kỹ năng phân tích dữ liệu lại quan trọng trong mọi ngành nghề

"Dữ liệu là dầu mỏ của thế kỷ 21" - cụm từ này không còn...

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers