adsads
Untitled design 186
Lượt Xem 46 K

Bạn đang sắp có một buổi phỏng vấn cho công việc mới nhưng lại không muốn tiếp tục nữa? Bạn muốn từ chối nhưng không biết phải làm sao? Hãy sử dụng một email từ chối phỏng vấn gửi cho nhà tuyển dụng để thể hiện thái độ lịch sự cũng như tạo ấn tượng tốt dù bạn không tiếp tục phỏng vấn.

Thông báo về việc từ chối phỏng vấn bằng một email sẽ giúp tiết kiệm thời gian cho mọi người. Đó là cách giao tiếp đơn giản và thuận tiện nhất. Đồng thời cũng thể hiện thái độ trân trọng, lịch sử của mình đối với nhà tuyển dụng.

Một số dấu hiệu nên từ chối phỏng vấn

Bạn có thể từ chối một cuộc phỏng vấn tại một công ty. Nếu bạn thật sự tin rằng công ty đó sẽ không phù hợp với bạn. Và có một số lý do nếu bạn thấy mình trong đó thì hãy từ chối phỏng vấn:

  • Nếu bạn đã nghe thấy những điều không tốt về công ty, bạn không thể làm việc trong một môi trường xấu hay đơn giản là đi ngược lại với số đông. Bạn cảm thấy những gì họ làm và có khả năng sẽ làm không có ý nghĩa gì với bạn.
  • Nếu bạn đã chấp nhận một lời mời làm việc khác và không muốn lãng phí thời gian của công ty này, bạn có thể từ chối phỏng vấn.
  • Bạn không chắc chắn sẽ có thể phỏng vấn tốt. Bạn cần thời gian để tìm hiểu thêm về con người và công ty này.

Dưới đây là 4 mẫu email từ chối phỏng vấn bằng tiếng anh: 

Mẫu email từ chối phỏng vấn 1

Dear [Hiring Manager’s name],

Thanks so much for taking the time to consider me for the [job title]

However, I would like to withdraw my application for this position.

I truly appreciate your taking the time to review my application.

Wishing you and your company the very best on the upcomings projects.

Best regards,

[Your full name]

“Chào anh/chị [tên nhà tuyển dụng]

Cảm ơn rất nhiều vì đã dành thời gian để xem xét về công việc [tên công việc] cho tôi.

Tuy nhiên, tôi muốn rút đơn cho vị trí này.

Tôi thật sự đánh giá cao việc bạn đã dành thời gian để xem xét đơn đăng ký của tôi.

Chúc bạn và công ty của bạn những điều tốt nhất cho các dự án sắp tới.

Trân trọng

[Tên đầy đủ của bạn]”

Mẫu số 2

Dear [Hiring Manager’s name]

Thank you so much for reaching out.

However, I am not interested in interviewing at this time. I will keep this role in mind and refer anyone who may be a good match.

Best of luck on the search.

Best regards,

[full name]

“Chào anh/ chị [tên người phỏng vấn]

Cảm ơn vì đã tiếp cận tôi. 

Tuy nhiên, tôi không có sự quan tâm cho cuộc phỏng vấn vào lúc này. Tôi sẽ ghi nhớ vai trò này và giới thiệu cho bất cứ ai có thể là phù hợp.

Chúc bạn may mắn trong việc tìm kiếm nhân viên cho vị trí này.

Trân trọng

[tên người viết]”

Mẫu số 3

Dear [Hiring Manager’s name]

Thank you for taking the time to consider me for the [job title] position.

However, I must withdraw my candidacy for this role.

[Optional: reason]

I really appreciate the time you took to get to know me. There are so many wonderful things about your company and know I would be fortunate to work there.

I wish the company the best going  forward

Best regards,

[Full name]

“Chào anh/chị [tên người phỏng vấn]

Cám ơn rất nhiều vì đã dành thời gian xem xét về tôi cho vị trí [tên công việc]

Tuy nhiên, tôi phải rút lại ứng cử viên cho vai trò này.

[Lý do]

Tôi rất đánh giá cao việc bạn dành thời gian để biết đến tôi. Có rất nhiều điều tuyệt vời về công ty của bạn và biết rằng tôi rất may mắn nếu được làm việc ở đó.

Tôi chúc công ty tiến lên tốt nhất…

Trân trọng,

[Tên đầy đủ]”

Mẫu từ chối số 4

Dear [Hiring Manager’s name]

I am very happy to receive an interview for position [job title]

However, I regret not participating in the interview because I found a job that suits me.

Thanks so much for your interest and taking the time to consider me.

I hope to have a opportunity to work with the company in the future.

Best regards,

[Full name]

“Chào anh/ chị [tên nhà tuyển dụng]

Tôi rất vui khi nhận được lời mời phỏng vấn cho vị trí [tên công việc]

Tuy nhiên, tôi rất tiếc vì không thể tham gia cuộc phỏng vấn được vì tôi đã tìm được một công việc phù hợp với mình.

Cám ơn rất nhiều về sự quan tâm của bạn và đã dành thời gian để xem xét về tôi.

Tôi hy vọng sẽ có cơ hội làm việc với công ty trong tương lai.

Trân trọng,

[Tên đầy đủ}”

Trên đây là 4 mẫu email từ chối phỏng vấn bằng tiếng anh dành cho các bạn. Hy vọng có thể giúp ích cho bạn khi gặp phải những tình huống khó khăn như từ chối phỏng vấn. 

Mặc dù bạn không làm việc tại công ty, nhưng nhà tuyển dụng luôn đánh giá cao bạn khi từ chối một cách lịch sự. Điều đó sẽ thể hiện bạn là một người có kinh nghiệm và chuyên nghiệp.

Chúc bạn sớm tìm được công việc phù hợp với bản thân!

Xem thêm: Cách viết thư ứng tuyển – Cover Letter dành cho người mới ra trường

— HR Insider —
VietnamWorks.com – Website tuyển dụng trực tuyến số 1 Việt Nam

adsads
Bài Viết Liên Quan
PCS đơn vị la gì

Giải mã PCS là gì? Ý nghĩa của PCS trong các lĩnh vực ứng dụng

PCS là một thuật ngữ đa nghĩa với nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau. Từ việc kiểm soát quy trình sản xuất, dịch vụ truyền thông cá nhân. PCS mang nhiều ý nghĩa và vai trò quan trọng. Bài viết này sẽ giúp bạn giải mã PCS là gì, khám phá các ứng dụng cụ thể của nó trong từng lĩnh vực.

Brochure la gì

Leaflet là gì? Đặc điểm, ưu điểm và lợi ích mang lại cho doanh nghiệp

Leaflet là một công cụ tiếp thị truyền thống nhưng vẫn rất hiệu quả, đang được các doanh nghiệp ưa chuộng. Với khả năng truyền tải thông tin trực quan, dễ hiểu và chi phí thấp, Leaflet không chỉ giúp tăng cường nhận diện thương hiệu mà còn thúc đẩy doanh số bán hàng một cách hiệu quả. Cùng khám phá Leaflet là gì, đặc điểm và lợi ích của Leaflet trong bài viết này.

Concept là gì? Quá trình tạo nên một Concept chuyên nghiệp

Concept là gì? Ý nghĩa và quy trình xây dựng Concept chuyên nghiệp

Chắc hẳn đã không ít lần bạn thắc mắc sao một sản phẩm lại trở nên nổi tiếng hay một bộ phim lại gây sốt? Đó chính là nhờ vào một Concept độc đáo và sáng tạo. Vậy concept là gì và nó có ý nghĩa như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này.

Lowkey là gì

Lowkey là gì? Cách để tỏa sáng mà không phô trương khi đi làm

Lowkey là gì? Phong cách sống lowkey trong công việc không có nghĩa là bạn phải ẩn mình hoàn toàn hay từ bỏ sự công nhận. Thay vào đó, đây là cách để bạn duy trì sự khiêm tốn trong khi vẫn đạt được hiệu quả công việc cao và xây dựng mối quan hệ tích cực với đồng nghiệp.

GMV là gì? Tất tần tật thông tin về chỉ số GMV

GMV là gì? Tất tần tật thông tin về chỉ số GMV

GMV là gì? Đây là chỉ số được sử dụng rất phổ biến, giúp doanh nghiệp đo lường tổng giá trị của hàng hoá trên sàn thương mại điện tử. Thông qua chỉ số này, bạn có thể đưa ra quyết định, cân nhắc về việc thay đổi chiến lược kinh doanh của mình.

Bài Viết Liên Quan
PCS đơn vị la gì

Giải mã PCS là gì? Ý nghĩa của PCS trong các lĩnh vực ứng dụng

PCS là một thuật ngữ đa nghĩa với nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau. Từ việc kiểm soát quy trình sản xuất, dịch vụ truyền thông cá nhân. PCS mang nhiều ý nghĩa và vai trò quan trọng. Bài viết này sẽ giúp bạn giải mã PCS là gì, khám phá các ứng dụng cụ thể của nó trong từng lĩnh vực.

Brochure la gì

Leaflet là gì? Đặc điểm, ưu điểm và lợi ích mang lại cho doanh nghiệp

Leaflet là một công cụ tiếp thị truyền thống nhưng vẫn rất hiệu quả, đang được các doanh nghiệp ưa chuộng. Với khả năng truyền tải thông tin trực quan, dễ hiểu và chi phí thấp, Leaflet không chỉ giúp tăng cường nhận diện thương hiệu mà còn thúc đẩy doanh số bán hàng một cách hiệu quả. Cùng khám phá Leaflet là gì, đặc điểm và lợi ích của Leaflet trong bài viết này.

Concept là gì? Quá trình tạo nên một Concept chuyên nghiệp

Concept là gì? Ý nghĩa và quy trình xây dựng Concept chuyên nghiệp

Chắc hẳn đã không ít lần bạn thắc mắc sao một sản phẩm lại trở nên nổi tiếng hay một bộ phim lại gây sốt? Đó chính là nhờ vào một Concept độc đáo và sáng tạo. Vậy concept là gì và nó có ý nghĩa như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này.

Lowkey là gì

Lowkey là gì? Cách để tỏa sáng mà không phô trương khi đi làm

Lowkey là gì? Phong cách sống lowkey trong công việc không có nghĩa là bạn phải ẩn mình hoàn toàn hay từ bỏ sự công nhận. Thay vào đó, đây là cách để bạn duy trì sự khiêm tốn trong khi vẫn đạt được hiệu quả công việc cao và xây dựng mối quan hệ tích cực với đồng nghiệp.

GMV là gì? Tất tần tật thông tin về chỉ số GMV

GMV là gì? Tất tần tật thông tin về chỉ số GMV

GMV là gì? Đây là chỉ số được sử dụng rất phổ biến, giúp doanh nghiệp đo lường tổng giá trị của hàng hoá trên sàn thương mại điện tử. Thông qua chỉ số này, bạn có thể đưa ra quyết định, cân nhắc về việc thay đổi chiến lược kinh doanh của mình.

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers