adsads
4 ly do khien referral bonus campaign tro thanh cong cu huu ich cho cac nha tuyen dung 3
Lượt Xem 7 K

1. Làm gia tăng danh tiếng của công ty

Người ủng hộ lớn nhất của công ty là nhân viên của công ty. Phản hồi tích cực của nhân viên sẽ đáng giá hơn nhiều so với những nỗ lực truyền thông. Một nghiên cứu cho thấy 75% tìm việc xem xét thương hiệu và danh tiếng công ty trước khi ứng tuyển cho một vị trí. Với sự tồn tại của các diễn đàn chia sẻ, nhân viên, cựu nhân viên và người nộp đơn đều được đưa ý kiến, điều quan trọng là doanh nghiệp tạo được những dư luận tích cự để hút được ứng viên mới.

Các chương trình giới thiệu nhân viên khuyến khích nhân viên hiện tại thực sự suy nghĩ về những điều tích cực mà công việc mang lại, sau đó truyền tải thông điệp tới mạng lưới các mối quan hệ của họ.

2. Cải thiện chất lượng nhân viên

Khi nhân viên giới thiệu bạn bè và người thân của họ cho một vị trí nào đó, họ đã cần nhắc những người mang những phẩm chất cần thiết để thành công trong tổ chức. Điều này một phần là do sự hiểu biết về điểm mạnh và điểm yếu của nhân viên về người được giới thiệu, nhưng cũng bởi vì họ biết rằng sự giới thiệu có thể phản ảnh lại họ. Công ty phần mềm Careerify cho thấy nhân viên được giới thiệu có khả năng bỏ việc ít hơn 23% so với những người khác.

Ngoài ra, những người được giới thiệu thường được tư vấn qua quá trình tuyển dụng, vì nhân viên hiện tại của bạn có thể sẽ tư vấn cho người giới thiệu về cách thích nghi và thăng tiến trong doanh nghiệp. Có vẻ như sự giới thiệu như thế tiềm ẩn sự không công bằng, nhưng nó thực sự mang lại lợi ích cho tất cả. Ví dụ, nhân viên mới nhận thức được tất cả các trách nhiệm và kỳ vọng của tổ chức trước khi bắt đầu công việc do công ty chỉ định.

3. Duy trì Văn hoá Công ty

Một văn hóa doanh nghiệp mạnh đã được biết đến để tạo ra những người lao động hạnh phúc hơn, có năng suất hơn. Để duy trì nền văn hóa này, việc đầu tiên là giới thiệu tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị văn hoá của tổ chức trong các cuộc phỏng vấn, và sau đó tìm kiếm những ứng viên phù hợp. May mắn thay, khi bạn có ứng viên đã hiểu tất cả những phần liên quan này, quá trình tuyển dụng sẽ đơn giản hơn và

các chương trình giới thiệu nhân hiệu quả hơn rất nhiều.

4. Xây dựng sự gắn kết

Các chương trình Referral Bonus giúp tăng cường sự gắn bó với tổ chức và làm cho nhân viên cảm thấy như thể họ có một cổ phần trong tương lai của doanh nghiệp. Việc giới thiệu ứng viên mới có thể khiến nhân viên cảm thấy được đánh giá cao, điều này sẽ giúp nâng cao động lực của nhân viên.

Hiện tại, có khoảng 63% các công ty có một chương trình giới thiệu nhân viên. Trong khi tổ chức và thực hiện một chương trình giới thiệu là một thách thức, nhưng chương trình giới thiệu ứng viên mới sẽ đem lại cho doanh nghiệp những lợi ích to lớn. Các nhà tuyển dụng nên xem xét tầm quan trọng của chương trình này và những lợi ích mà nó đem đến để đưa ra những chiến lược nhân sự phù hợp.

adsads
Bài Viết Liên Quan

Nâng cao chỉ số AQ cho nhân viên, nhà quản lý cần làm gì?

Chỉ số AQ (Adversity Quotient) hay còn gọi là chỉ số vượt khó, là một thước đo quan trọng đánh giá khả năng của con người trong việc đối mặt và vượt qua những thử thách, khó khăn trong cuộc sống cũng như công việc. AQ cao không chỉ giúp nhân viên có khả năng chịu đựng và phục hồi nhanh chóng mà còn thúc đẩy sự sáng tạo, đổi mới và hiệu quả làm việc. Vậy, các nhà quản lý cần làm gì để nâng cao chỉ số AQ cho nhân viên? Bài viết dưới đây VietnamWorks sẽ giúp bạn tìm ra những bí quyết hiệu quả.

Sếp cần làm gì cho những lần "thất bại" của nhân viên?

Khi tâm lý nhân viên ngày càng dễ bị tổn thương trong môi trường làm việc căng thẳng, vai trò của người lãnh đạo càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, đặc biệt khi người nhân viên gặp phải “thất bại” trong công việc. Bài viết này không chỉ chia sẻ những bài học thực tế, mà còn khẳng định rằng, sau mỗi "thất bại" luôn có cơ hội để trở lại mạnh mẽ hơn, nếu chúng ta - những người quản lý biết cách nhìn nhận và hành động đúng đắn.

Những điểm "tắc nghẽn" trong quy trình tuyển dụng mà HR cần lưu ý

Tuyển dụng là một trong những công việc quan trọng nhất đối với bất kỳ tổ chức nào, và việc có một quy trình tuyển dụng bài bản sẽ giúp công ty không chỉ tìm được những ứng viên phù hợp mà còn là nền tảng xây dựng được thành công bền vững cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, dù đã cố gắng xây dựng một quy trình tuyển dụng bài bản, nhiều công ty và HR vẫn gặp phải những khó khăn và trở ngại khiến quá trình tuyển dụng trở nên không hiệu quả. Hãy cùng VietnamWorks tìm hiểu những "điểm nghẽn" này qua bài viết sau.

Đồng hành cùng nhân sự mới, làm thế nào để sếp xây dựng niềm tin?

Niềm tin đóng vai trò nền tảng quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ làm việc hiệu quả giữa sếp và nhân viên. Khi nhân viên tin tưởng sếp của họ, họ sẽ có xu hướng làm việc chăm chỉ hơn, cống hiến hết mình và sẵn sàng gắn bó lâu dài với công ty. Vậy làm thế nào để sếp xây dựng niềm tin đối với đội ngũ nhân sự mới?

Top 6 chỉ số quan trọng để đánh giá quy trình tuyển dụng

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, việc sở hữu một quy trình tuyển dụng hiệu quả đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc thu hút, tuyển dụng và giữ chân nhân tài. Quy trình tuyển dụng hiệu quả không chỉ giúp doanh nghiệp tìm được những ứng viên phù hợp nhất với vị trí mà còn góp phần nâng cao hình ảnh thương hiệu và tạo dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp.

Bài Viết Liên Quan

Nâng cao chỉ số AQ cho nhân viên, nhà quản lý cần làm gì?

Chỉ số AQ (Adversity Quotient) hay còn gọi là chỉ số vượt khó, là một thước đo quan trọng đánh giá khả năng của con người trong việc đối mặt và vượt qua những thử thách, khó khăn trong cuộc sống cũng như công việc. AQ cao không chỉ giúp nhân viên có khả năng chịu đựng và phục hồi nhanh chóng mà còn thúc đẩy sự sáng tạo, đổi mới và hiệu quả làm việc. Vậy, các nhà quản lý cần làm gì để nâng cao chỉ số AQ cho nhân viên? Bài viết dưới đây VietnamWorks sẽ giúp bạn tìm ra những bí quyết hiệu quả.

Sếp cần làm gì cho những lần "thất bại" của nhân viên?

Khi tâm lý nhân viên ngày càng dễ bị tổn thương trong môi trường làm việc căng thẳng, vai trò của người lãnh đạo càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, đặc biệt khi người nhân viên gặp phải “thất bại” trong công việc. Bài viết này không chỉ chia sẻ những bài học thực tế, mà còn khẳng định rằng, sau mỗi "thất bại" luôn có cơ hội để trở lại mạnh mẽ hơn, nếu chúng ta - những người quản lý biết cách nhìn nhận và hành động đúng đắn.

Những điểm "tắc nghẽn" trong quy trình tuyển dụng mà HR cần lưu ý

Tuyển dụng là một trong những công việc quan trọng nhất đối với bất kỳ tổ chức nào, và việc có một quy trình tuyển dụng bài bản sẽ giúp công ty không chỉ tìm được những ứng viên phù hợp mà còn là nền tảng xây dựng được thành công bền vững cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, dù đã cố gắng xây dựng một quy trình tuyển dụng bài bản, nhiều công ty và HR vẫn gặp phải những khó khăn và trở ngại khiến quá trình tuyển dụng trở nên không hiệu quả. Hãy cùng VietnamWorks tìm hiểu những "điểm nghẽn" này qua bài viết sau.

Đồng hành cùng nhân sự mới, làm thế nào để sếp xây dựng niềm tin?

Niềm tin đóng vai trò nền tảng quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ làm việc hiệu quả giữa sếp và nhân viên. Khi nhân viên tin tưởng sếp của họ, họ sẽ có xu hướng làm việc chăm chỉ hơn, cống hiến hết mình và sẵn sàng gắn bó lâu dài với công ty. Vậy làm thế nào để sếp xây dựng niềm tin đối với đội ngũ nhân sự mới?

Top 6 chỉ số quan trọng để đánh giá quy trình tuyển dụng

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, việc sở hữu một quy trình tuyển dụng hiệu quả đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc thu hút, tuyển dụng và giữ chân nhân tài. Quy trình tuyển dụng hiệu quả không chỉ giúp doanh nghiệp tìm được những ứng viên phù hợp nhất với vị trí mà còn góp phần nâng cao hình ảnh thương hiệu và tạo dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp.

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers