NHỮNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN VIỆC LÀM THƯỜNG GẶP
android developer: Những câu hỏi phỏng vấn việc làm thường gặp & cách trả lời hay nhất bằng tiếng Anh và tiếng Việt
Mục đích: tìm hiểu
ứng viên về các kỹ thuật cơ bản có trong lập trình, ở đây là lập trình hướng
đối tượng (OOP), những khái niệm nền tảng trong lập trình Android.
Chiến lược trả lời: trả lời đầy đủ khái niệm lập trình hướng đối tượng, giải thích được từng nguyên tắc có trong lập hướng đối tượng và nêu lên các ứng dụng của việc lập trình hướng đối tượng trong Android.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"OOP (Object-Oriented Programming) là một kỹ thuật lập trình dùng để thiết kế chương trình sử dụng các lớp (classes) và đối tượng (objects). Hoạt động dựa trên các nguyên tắc trừu tượng hóa (abstraction), đóng gói (encapsulation), kế thừa (inheritance) và đa hình (polymorphism).
Giải thích các nguyên tắc:
- Lớp (class): là một nhóm các đối tượng tương tự. Nó là một thực thể logic và không phải thực thể vật lý.
- Đối tượng (object): Một đối tượng có thể được định nghĩa là một thể hiện của một lớp và có thể có nhiều thể hiện của một lớp trong một chương trình.
- Trừu tượng hoá (abstraction): là thực hiện rút ra những đặc điểm, tính năng thiết yếu và ẩn đi các chi tiết nền.
- Đóng gói (encapsulation): là một kỹ thuật bao bọc dữ liệu và code, các biến của một lớp luôn bị ẩn khỏi các lớp khác. Nó chỉ có thể được truy cập bằng cách sử dụng các phương thức của lớp hiện tại của họ.
- Kế thừa (inheritance): là một khái niệm trong đó một đối tượng được thừa kế các thuộc tính và hành vi của đối tượng cha. Nó tạo ra mối quan hệ cha-con giữa hai lớp.
- Đa hình (polymorphism): là đề cập đến khả năng của một biến, đối tượng hoặc chức năng được đảm nhận nhiều hình thức.
Ứng dụng trong Android: việc xây dựng layout dựa trên các component có trong Android như TextView, EditText, ImageView,... tất cả các component này điều có một số đặt tính chung được thừa kế từ lớp cha là lớp View."
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"OOP ( Object-Oriented Programming ) is a method programming to design an application which is used classes and objects. The operation based on these 4 principles: abstraction, encapsulation, inheritance and poymorphism
Principles explanation:
- Class: a group of definition for the data format and available procedures for a given type or class of object. It is a logic entity, not phisically one.
- Object: An object can be defined as a representative of a class ( instance ). A class can have lots of instances in an application.
- Abstraction: Abstraction is the process of hiding the internal detail of an application from the outer world. Abstraction is used to describe things in simple terms
- Encapsulation: A method covering data and source codes, those variables of a class are always hiden out of other classes. They are only accessed by using methods ( functions ) in their class.
- Interitance: A concept which a class is inherited attributes and bahaviors from parent class. it creates a relationship between classes.
- Polymorphism: The concept that objects of different types can be accessed through the same interface. Each type can provide its own, independent implementation of this interface
Use in Android: Building layouts is based on components in Android such as TextView, EditText, ImageView. All of these components have some attributes inherited from parent class which is View class.
Chiến lược trả lời: trả lời đầy đủ khái niệm lập trình hướng đối tượng, giải thích được từng nguyên tắc có trong lập hướng đối tượng và nêu lên các ứng dụng của việc lập trình hướng đối tượng trong Android.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"OOP (Object-Oriented Programming) là một kỹ thuật lập trình dùng để thiết kế chương trình sử dụng các lớp (classes) và đối tượng (objects). Hoạt động dựa trên các nguyên tắc trừu tượng hóa (abstraction), đóng gói (encapsulation), kế thừa (inheritance) và đa hình (polymorphism).
Giải thích các nguyên tắc:
- Lớp (class): là một nhóm các đối tượng tương tự. Nó là một thực thể logic và không phải thực thể vật lý.
- Đối tượng (object): Một đối tượng có thể được định nghĩa là một thể hiện của một lớp và có thể có nhiều thể hiện của một lớp trong một chương trình.
- Trừu tượng hoá (abstraction): là thực hiện rút ra những đặc điểm, tính năng thiết yếu và ẩn đi các chi tiết nền.
- Đóng gói (encapsulation): là một kỹ thuật bao bọc dữ liệu và code, các biến của một lớp luôn bị ẩn khỏi các lớp khác. Nó chỉ có thể được truy cập bằng cách sử dụng các phương thức của lớp hiện tại của họ.
- Kế thừa (inheritance): là một khái niệm trong đó một đối tượng được thừa kế các thuộc tính và hành vi của đối tượng cha. Nó tạo ra mối quan hệ cha-con giữa hai lớp.
- Đa hình (polymorphism): là đề cập đến khả năng của một biến, đối tượng hoặc chức năng được đảm nhận nhiều hình thức.
Ứng dụng trong Android: việc xây dựng layout dựa trên các component có trong Android như TextView, EditText, ImageView,... tất cả các component này điều có một số đặt tính chung được thừa kế từ lớp cha là lớp View."
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"OOP ( Object-Oriented Programming ) is a method programming to design an application which is used classes and objects. The operation based on these 4 principles: abstraction, encapsulation, inheritance and poymorphism
Principles explanation:
- Class: a group of definition for the data format and available procedures for a given type or class of object. It is a logic entity, not phisically one.
- Object: An object can be defined as a representative of a class ( instance ). A class can have lots of instances in an application.
- Abstraction: Abstraction is the process of hiding the internal detail of an application from the outer world. Abstraction is used to describe things in simple terms
- Encapsulation: A method covering data and source codes, those variables of a class are always hiden out of other classes. They are only accessed by using methods ( functions ) in their class.
- Interitance: A concept which a class is inherited attributes and bahaviors from parent class. it creates a relationship between classes.
- Polymorphism: The concept that objects of different types can be accessed through the same interface. Each type can provide its own, independent implementation of this interface
Use in Android: Building layouts is based on components in Android such as TextView, EditText, ImageView. All of these components have some attributes inherited from parent class which is View class.
Mục đích: tìm hiểu
ứng viên về các thành phần cơ bản có trong hệ thống Android và đặt biệt
Activity là một trong những thành phần quan trọng nhất để xây dựng nên một
ứng dụng Android.
Chiến lược trả lời: ứng viên cần trả lời đầy đủ bản chất của một Activity trong Android, hiểu được vòng đời của một Activity và ứng dụng được vòng đời của Activity trong lập trình Android như thế nào.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt :
"Activity là một lớp trong Android cung cấp một cửa sổ, ở đó ứng dụng sẽ dựng các thành phần giao diện hiển thị dữ liệu cho người dùng.
Vòng đời của một Activity:
- Sau khi được kích hoạt, lần lượt các callback onStart(), onCreate(), onResume() sẽ được hệ thống gọi đến. Sau khi gọi những phương thức trên, thì Activity được xem như là đang chạy (Activity Running)
- Nếu có một Activity nào khác chiếm quyền hiển thị, thì Activity hiện tại sẽ rơi vào trạng thái onPause(). Nếu Activity khác làm cho Activity hiện tại không còn nhìn thấy được thì onStop() sẽ được gọi ngay sau đó.
- Nếu Activity đã rơi vào trạng thái onPause() mà người dùng sau đó quay về Activity cũ thì onResume() sẽ được gọi. Còn nếu Activity rơi vào trạng thái onStop() thì onRestart() sẽ được gọi.
- Và cuối cùng, nếu người dùng chủ động như ấn back hoặc tắt ứng dụng thì hàm onDestroy() sẽ được gọi và kết thúc vòng đời của một Activity.
Ứng dụng trong Android: hàm onCreate() chỉ được OS gọi một lần duy nhất, vì vậy chúng ta có thể khởi dữ liệu hoặc giao diện dùng cho sau này. Ngoài ra, tham số savedInstanceState là trạng thái trước đó của một Activity, chúng ta có thể sử dụng để khôi phục lại dữ liệu của Activity."
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"Activity is a class in Android providing a layer in which application will build UI components to display data to users.
The life cycle of an activity:
- Callback onStart(), onCreate(), onResume() will be called respectively after they are activated. After calling those methods, Activity will be treated like a running activity.
- If an activity granted a rights for displaying, the current acitivity will be changed to onPause() status. If an activity put current activity on hidden state, onStop() will be called right after.
- If an activity is already in onPause() and users come back to this activity, callBack onResume() will be called. In addition, if an acitivity is in onStop(), callBack onRestart() will be called.
- Finally, if users actively click back button or turn off the application, callBack onDestroy() will be called and finished the life cycle of the activity.
Uses in android: callBack onCreate() is only called 1 time by OS, so we are able to create default data or UI which are used for future. Furthermore, the param savedInstanceState is the state which is last of an acitivy, it can be used to recover the data of activity.
Chiến lược trả lời: ứng viên cần trả lời đầy đủ bản chất của một Activity trong Android, hiểu được vòng đời của một Activity và ứng dụng được vòng đời của Activity trong lập trình Android như thế nào.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt :
"Activity là một lớp trong Android cung cấp một cửa sổ, ở đó ứng dụng sẽ dựng các thành phần giao diện hiển thị dữ liệu cho người dùng.
Vòng đời của một Activity:
- Sau khi được kích hoạt, lần lượt các callback onStart(), onCreate(), onResume() sẽ được hệ thống gọi đến. Sau khi gọi những phương thức trên, thì Activity được xem như là đang chạy (Activity Running)
- Nếu có một Activity nào khác chiếm quyền hiển thị, thì Activity hiện tại sẽ rơi vào trạng thái onPause(). Nếu Activity khác làm cho Activity hiện tại không còn nhìn thấy được thì onStop() sẽ được gọi ngay sau đó.
- Nếu Activity đã rơi vào trạng thái onPause() mà người dùng sau đó quay về Activity cũ thì onResume() sẽ được gọi. Còn nếu Activity rơi vào trạng thái onStop() thì onRestart() sẽ được gọi.
- Và cuối cùng, nếu người dùng chủ động như ấn back hoặc tắt ứng dụng thì hàm onDestroy() sẽ được gọi và kết thúc vòng đời của một Activity.
Ứng dụng trong Android: hàm onCreate() chỉ được OS gọi một lần duy nhất, vì vậy chúng ta có thể khởi dữ liệu hoặc giao diện dùng cho sau này. Ngoài ra, tham số savedInstanceState là trạng thái trước đó của một Activity, chúng ta có thể sử dụng để khôi phục lại dữ liệu của Activity."
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"Activity is a class in Android providing a layer in which application will build UI components to display data to users.
The life cycle of an activity:
- Callback onStart(), onCreate(), onResume() will be called respectively after they are activated. After calling those methods, Activity will be treated like a running activity.
- If an activity granted a rights for displaying, the current acitivity will be changed to onPause() status. If an activity put current activity on hidden state, onStop() will be called right after.
- If an activity is already in onPause() and users come back to this activity, callBack onResume() will be called. In addition, if an acitivity is in onStop(), callBack onRestart() will be called.
- Finally, if users actively click back button or turn off the application, callBack onDestroy() will be called and finished the life cycle of the activity.
Uses in android: callBack onCreate() is only called 1 time by OS, so we are able to create default data or UI which are used for future. Furthermore, the param savedInstanceState is the state which is last of an acitivy, it can be used to recover the data of activity.
Mục đích: giúp tìm
hiểu ứng viên kiến thức về thiết kế kiến trúc trong một ứng dụng sau cho ứng
dụng có khả năng tái sử dụng, kiểm thử và bảo trì.
Chiến lược trả lời: ứng viên cần trả lời đầy đủ hai khái niệm MVP và MVVM, từng thành phần Model, View và Presenter của kiến trúc MVP và từng thành phần Model, View, ViewModel của kiến trúc MVVM. Ứng viên cần phân tích được sự giống nhau và khác nhau giữa hai kiến trúc.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt
"* MVP (Model View Presenter) là một kiến trúc cung cấp khả năng tái sử dụng, kiểm thử lỗi và bảo trì ứng dụng.
- Model: được dùng để xử lý dữ liệu của ứng dụng, không tương tác trực tiếp đến View mà nó cung cấp dữ liệu cho Presenter. Presenter sẽ xử lý và chuyển dữ liệu đến View, Model không nhận thức được sự hiện diện của View và ngược lại.
- View: trách nhiệm của View là xử lý bố cục giao diện và vẽ giao diện với những dữ liệu được Presenter cung cấp.
- Presenter: có trách nhiệm nhận dữ liệu từ Model sau đó xử lý logic và chuyển dữ liệu đến View để hiện thị, bởi vì Model và View không trực tiếp liên lạc với nhau mà phải thông qua Presenter làm trung gian.
* MVVM (Model View ViewModel) là một kiến trúc giúp loại bỏ sự liên kết giữ các thành phần, ViewModel sẽ xử lý business logic mà không biết gì về View.
- Model: được dùng để xử lý các dữ liệu và business logic, bao gồm các nhiệm vụ xử lý dữ liệu cục bộ (local) và từ xa (remote), các lớp và kho lưu trữ (repository).
- View: bao gồm các code chứa trong (Activity, Fragment,..) và layout chứa mã nguồn xml. Nó sẽ gửi các yêu cầu hoặc event đến ViewModel nhưng không nhận được sự phản hồi trực tiếp từ ViewModel mà phải subscribe vào các observables cần thiết của ViewModel.
- ViewModel: là cầu nối giữa View và Model, nó không chứa tham chiếu trực tiếp từ View (context). Về cơ bản ViewModel không nên biết về View, nó tương tác với Model và cung cấp các observables để View có thể lắng nghe và sau đó hiển thị dữ liệu.
Phân tích sự gống và khác nhau:
Giống nhau: lần lượt cả View và Model của hai mô hình điều đảm nhận việc hiển thị thông tin và xử lý dữ liệu trong ứng dụng.
Khác nhau: sự khác nhau cơ bản của hai mô hình là Presenter đảm nhận việc xử lý logic và chuyển dữ liệu trực tiếp đến View để hiển thị, còn ViewModel cung cấp các observables để các View có thể lắng nghe là sau đó hiển thị dữ liệu."
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh
"* MVP ( Model View Presenter ) is a user interface architectural pattern engineered to facilitate automated unit testing and improve the separation of concerns in presentation logic
- The Model is an interface defining the data to be displayed or otherwise acted upon in the user interface.
- The View is a passive interface that displays data (the model) and routes user commands (events) to the presenter to act upon that data.
- The Presenter acts upon the model and the view. It retrieves data from repositories (the model), and formats it for display in the view.
MVVM( Model View ViewModel) is a software architectural pattern that facilitates the separation of the development of the graphical user interface (the view) – be it via a markup language or GUI code – from the development of the business logic or back-end logic (the model) so that the view is not dependent on any specific model platform
Similarities and differences:
+ similarities: Both view and Model from architects are all assigned for displaying and processing data in applications.
+ differences: Basically, the resposibility of presenter is to handle logic rules and transfer data directly to View while ViewModel provides observables to View to listen events and display data later."
Chiến lược trả lời: ứng viên cần trả lời đầy đủ hai khái niệm MVP và MVVM, từng thành phần Model, View và Presenter của kiến trúc MVP và từng thành phần Model, View, ViewModel của kiến trúc MVVM. Ứng viên cần phân tích được sự giống nhau và khác nhau giữa hai kiến trúc.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt
"* MVP (Model View Presenter) là một kiến trúc cung cấp khả năng tái sử dụng, kiểm thử lỗi và bảo trì ứng dụng.
- Model: được dùng để xử lý dữ liệu của ứng dụng, không tương tác trực tiếp đến View mà nó cung cấp dữ liệu cho Presenter. Presenter sẽ xử lý và chuyển dữ liệu đến View, Model không nhận thức được sự hiện diện của View và ngược lại.
- View: trách nhiệm của View là xử lý bố cục giao diện và vẽ giao diện với những dữ liệu được Presenter cung cấp.
- Presenter: có trách nhiệm nhận dữ liệu từ Model sau đó xử lý logic và chuyển dữ liệu đến View để hiện thị, bởi vì Model và View không trực tiếp liên lạc với nhau mà phải thông qua Presenter làm trung gian.
* MVVM (Model View ViewModel) là một kiến trúc giúp loại bỏ sự liên kết giữ các thành phần, ViewModel sẽ xử lý business logic mà không biết gì về View.
- Model: được dùng để xử lý các dữ liệu và business logic, bao gồm các nhiệm vụ xử lý dữ liệu cục bộ (local) và từ xa (remote), các lớp và kho lưu trữ (repository).
- View: bao gồm các code chứa trong (Activity, Fragment,..) và layout chứa mã nguồn xml. Nó sẽ gửi các yêu cầu hoặc event đến ViewModel nhưng không nhận được sự phản hồi trực tiếp từ ViewModel mà phải subscribe vào các observables cần thiết của ViewModel.
- ViewModel: là cầu nối giữa View và Model, nó không chứa tham chiếu trực tiếp từ View (context). Về cơ bản ViewModel không nên biết về View, nó tương tác với Model và cung cấp các observables để View có thể lắng nghe và sau đó hiển thị dữ liệu.
Phân tích sự gống và khác nhau:
Giống nhau: lần lượt cả View và Model của hai mô hình điều đảm nhận việc hiển thị thông tin và xử lý dữ liệu trong ứng dụng.
Khác nhau: sự khác nhau cơ bản của hai mô hình là Presenter đảm nhận việc xử lý logic và chuyển dữ liệu trực tiếp đến View để hiển thị, còn ViewModel cung cấp các observables để các View có thể lắng nghe là sau đó hiển thị dữ liệu."
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh
"* MVP ( Model View Presenter ) is a user interface architectural pattern engineered to facilitate automated unit testing and improve the separation of concerns in presentation logic
- The Model is an interface defining the data to be displayed or otherwise acted upon in the user interface.
- The View is a passive interface that displays data (the model) and routes user commands (events) to the presenter to act upon that data.
- The Presenter acts upon the model and the view. It retrieves data from repositories (the model), and formats it for display in the view.
MVVM( Model View ViewModel) is a software architectural pattern that facilitates the separation of the development of the graphical user interface (the view) – be it via a markup language or GUI code – from the development of the business logic or back-end logic (the model) so that the view is not dependent on any specific model platform
Similarities and differences:
+ similarities: Both view and Model from architects are all assigned for displaying and processing data in applications.
+ differences: Basically, the resposibility of presenter is to handle logic rules and transfer data directly to View while ViewModel provides observables to View to listen events and display data later."
Mục đích: thư viện
RxJava là thư viện quan trọng trong lập trình Android, vì vậy ứng viên cần
phải có sự hiểu biết đúng đắn về việc sử dụng RxJava trong lập trình
Android.
Chiến lược trả lời: ứng viên cần nắm vững khái niệm về RxJava, có kiến thức cơ bản về lập trình phản ứng và cách ứng dụng của thư viện RxJava trong lập trình Android.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt
"RxJava được sử dụng để lập trình phản ứng. Trong lập trình phản ứng, người tiêu dùng (consumer) phải phản ứng lại khi có dữ liệu. Lập trình phản ứng cho phép thay đổi sự kiện để truyền đến các nhà quan sát (observer) đã đăng ký.
RxJava bao gồm các thành phần cơ bản:
- Observable: là luồng dữ liệu thực hiện một số công việc và phát ra dữ liệu.
- Observer: là thành phần không thể thiếu trong Observable, nó nhận dữ liệu được phát ra từ Observable.
- Subscription: là mối liên kết giữa Observable và Observer. Có thể có nhiều Observer cùng đăng ký một Observable.
- Operator: hỗ trợ việc sửa đổi dữ liệu từ Observable trước khi Observer nhận chúng.
- Schedulers: là nơi quyết định Observable phát ra trên Thread nào và Observer nhận dữ liệu trên Thread nào.
Ứng dụng trong Android: ứng dụng nổi bật nhất của RxJava trong Android là sự kết hợp với thư viện Retrofit dùng để kết nối đến server gửi và nhận dữ liệu trên các luồng được RxJava định nghĩa. "
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh
"RxJava is applied in reactive programming. In reactive programming, consumers must react when having data. Reactive programming allows changes in events to transfer to registered observers.
RXJava includes basic ingredients:
- Observable: data flow (stream) to executes work and release data.
- Observer: A component which is indispensable in Observable, It receives data from Observable.
- Supscription: The link between Observable and Observer. An observable can have more than one registered observer.
- Operator: Supporting changing data from Observable before Observers receiving them.
- Schedulers: It is a place in which determines observable will be released and what thread is. In addition, observer and thread are also identified in this data stream.
Uses in Android: the essence of RxJava in Android is the combination with Retrofit library, which is applied for connecting to server to send and receive data on streams which are defined by RxJava."
Chiến lược trả lời: ứng viên cần nắm vững khái niệm về RxJava, có kiến thức cơ bản về lập trình phản ứng và cách ứng dụng của thư viện RxJava trong lập trình Android.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt
"RxJava được sử dụng để lập trình phản ứng. Trong lập trình phản ứng, người tiêu dùng (consumer) phải phản ứng lại khi có dữ liệu. Lập trình phản ứng cho phép thay đổi sự kiện để truyền đến các nhà quan sát (observer) đã đăng ký.
RxJava bao gồm các thành phần cơ bản:
- Observable: là luồng dữ liệu thực hiện một số công việc và phát ra dữ liệu.
- Observer: là thành phần không thể thiếu trong Observable, nó nhận dữ liệu được phát ra từ Observable.
- Subscription: là mối liên kết giữa Observable và Observer. Có thể có nhiều Observer cùng đăng ký một Observable.
- Operator: hỗ trợ việc sửa đổi dữ liệu từ Observable trước khi Observer nhận chúng.
- Schedulers: là nơi quyết định Observable phát ra trên Thread nào và Observer nhận dữ liệu trên Thread nào.
Ứng dụng trong Android: ứng dụng nổi bật nhất của RxJava trong Android là sự kết hợp với thư viện Retrofit dùng để kết nối đến server gửi và nhận dữ liệu trên các luồng được RxJava định nghĩa. "
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh
"RxJava is applied in reactive programming. In reactive programming, consumers must react when having data. Reactive programming allows changes in events to transfer to registered observers.
RXJava includes basic ingredients:
- Observable: data flow (stream) to executes work and release data.
- Observer: A component which is indispensable in Observable, It receives data from Observable.
- Supscription: The link between Observable and Observer. An observable can have more than one registered observer.
- Operator: Supporting changing data from Observable before Observers receiving them.
- Schedulers: It is a place in which determines observable will be released and what thread is. In addition, observer and thread are also identified in this data stream.
Uses in Android: the essence of RxJava in Android is the combination with Retrofit library, which is applied for connecting to server to send and receive data on streams which are defined by RxJava."
Mục đích: đánh giá
khả năng cập nhật các công nghệ mới trong lập trình ứng dụng, đặt biệt
Firebase là một công nghệ gần như không thể thiếu trong các ứng dụng Android
hiện nay.
Chiến lược trả lời: hiểu dược nền tảng Firebase và các công cụ, dịch vụ giúp việc phát triển ứng dụng chất lượng. Nêu lên một dịch vụ được ứng dụng trong việc lập trình Android.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"Firebase là một nền tảng phát triển ứng dụng di động và web, firebase cung cấp rất nhiều công cụ và dịch vụ giúp phát triển ứng dụng chất lượng và rút ngắn thời gian phát triển. Firebase là sự kết hợp giữ nền tảng Cloud và hệ thống các máy chủ cực kỳ mạnh mẽ của Google, firebase cung cấp các API đơn giản, mạnh mẽ và đa nền tảng trong việc quản lý và sử dụng database.
Những dịch vụ hữu ích trong phát triển ứng dụng Android:
- Realtime Database: Firebase Realtime Database là kiểu dữ liệu NoSQL được lưu trữ trên cloud, cho phép bạn lưu trữ và đồng bộ dữ liệu người dùng theo thời gian thực.
- Authentication: với tính năng này của Firebase, sẽ dễ dàng xây dựng tính năng login mà không cần phải sử dụng dữ liệu đăng ký riêng.
- Firebase Cloud Messaging (FCM): Đây chính là tính năng khởi thủy của Firebase, giúp chúng ta xây dựng ứng dụng chat - trò chuyện. Giờ đây, nó còn cho phép đẩy thông báo (push notification) tới nhiều thiết bị Android, IOS hay Web.
Ứng dụng trong Android: dịch vụ Firebase Cloud Message là một dịch vụ gửi tin nhắn, được ứng dụng trong việc gửi thông báo từ nhà phát triển đến khách hàng nhằm thông báo các thông tin cập nhật mới nhất của ứng dụng hoặc được gửi từ các khách hàng với nhau nhằm trao đổi thông tin giữa hai bên."
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"Firebase is a platform to develop applications in web and mobile. Firebase provides many of tools and services to help developing qualified applications and shorten development time.
Firebase is an integration between Cloud and the system of powerful servers of Google. Firebase provives basic, valuable API and supporting multi platform ini management in uses database.
Helpful services in developing Android applications:
- Realtime database: Firebase Realtime Database is with NOSQL data type which is stored on cloud allows storing and syncronizing user data realtime.
-Authentication: With this feature from Firebase, It can be easily in developing "login" feature without using separated data.
- Firebase cloud Messaging ( FCM ) : This is the first early feature of firebase, which helps us to develop chat-message applications. Nowadays, It also allows us to push notifications to many Android, IOS or web devices.
Uses in Android, Firebase Cloud Message is a message-service, which is applied in sending notiifcaiotns from developers to users to notify them newest news or between users for communication."
Chiến lược trả lời: hiểu dược nền tảng Firebase và các công cụ, dịch vụ giúp việc phát triển ứng dụng chất lượng. Nêu lên một dịch vụ được ứng dụng trong việc lập trình Android.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"Firebase là một nền tảng phát triển ứng dụng di động và web, firebase cung cấp rất nhiều công cụ và dịch vụ giúp phát triển ứng dụng chất lượng và rút ngắn thời gian phát triển. Firebase là sự kết hợp giữ nền tảng Cloud và hệ thống các máy chủ cực kỳ mạnh mẽ của Google, firebase cung cấp các API đơn giản, mạnh mẽ và đa nền tảng trong việc quản lý và sử dụng database.
Những dịch vụ hữu ích trong phát triển ứng dụng Android:
- Realtime Database: Firebase Realtime Database là kiểu dữ liệu NoSQL được lưu trữ trên cloud, cho phép bạn lưu trữ và đồng bộ dữ liệu người dùng theo thời gian thực.
- Authentication: với tính năng này của Firebase, sẽ dễ dàng xây dựng tính năng login mà không cần phải sử dụng dữ liệu đăng ký riêng.
- Firebase Cloud Messaging (FCM): Đây chính là tính năng khởi thủy của Firebase, giúp chúng ta xây dựng ứng dụng chat - trò chuyện. Giờ đây, nó còn cho phép đẩy thông báo (push notification) tới nhiều thiết bị Android, IOS hay Web.
Ứng dụng trong Android: dịch vụ Firebase Cloud Message là một dịch vụ gửi tin nhắn, được ứng dụng trong việc gửi thông báo từ nhà phát triển đến khách hàng nhằm thông báo các thông tin cập nhật mới nhất của ứng dụng hoặc được gửi từ các khách hàng với nhau nhằm trao đổi thông tin giữa hai bên."
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"Firebase is a platform to develop applications in web and mobile. Firebase provides many of tools and services to help developing qualified applications and shorten development time.
Firebase is an integration between Cloud and the system of powerful servers of Google. Firebase provives basic, valuable API and supporting multi platform ini management in uses database.
Helpful services in developing Android applications:
- Realtime database: Firebase Realtime Database is with NOSQL data type which is stored on cloud allows storing and syncronizing user data realtime.
-Authentication: With this feature from Firebase, It can be easily in developing "login" feature without using separated data.
- Firebase cloud Messaging ( FCM ) : This is the first early feature of firebase, which helps us to develop chat-message applications. Nowadays, It also allows us to push notifications to many Android, IOS or web devices.
Uses in Android, Firebase Cloud Message is a message-service, which is applied in sending notiifcaiotns from developers to users to notify them newest news or between users for communication."
Các câu hỏi phỏng vấn tìm việc làm thường gặp khác
Hầu hết nhà tuyển dụng đều dùng câu hỏi này để bắt đầu câu chuyện với ứng viên. Mục đích câu hỏi này là để đánh giá phong thái và cách trình bày của ứng viên. Lúc này, tùy thuộc vào câu trả lời của ứng viên mà nhà tuyển dụng sẽ đánh giá đây có phải là một ứng viên phù hợp hay không và đưa ra các câu hỏi tiếp theo để đánh giá kỹ năng, tính cách và kinh nghiệm làm việc.
Tip: Để trả lời tốt câu hỏi này, bạn cần đưa ra khái quát những thông tin về cá nhân có liên quan, hữu ích cho vị trí mà mình ứng tuyển như: công việc hiện tại, trình độ học vấn, mục tiêu sự nghiệp,… Bạn nên cân nhắc giới thiệu bản thân theo trình tự thời gian quá khứ, hiện tại và tương lai cũng như gói gọn trong tối đa 2 phút. Chia sẻ ngắn về sở thích, tính cách cũng là một cách thu hút nhà tuyển dụng, tuy nhiên cũng không nên nói quá nhiều về những vấn đề này với nhà tuyển dụng.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"Trước khi giới thiệu về bản thân mình, em/tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh/chị khi đã tạo cơ hội cho em/tôi để được trao đổi về vị trí ứng tuyển của quý công ty. Em chào anh/ chị, tên em là Mai, họ tên đầy đủ của em là Trịnh Thị Tuyết Mai. Em là sinh viên mới ra trường của Trường đại học X, trong thời gian làm sinh viên em đã từng tham gia một số công việc bán thời gian nhưng không thật sự ấn tượng, vì các công việc em làm khá đơn giản, tuy vậy thông qua chúng em học được tính kiên nhẫn và tỉ mỉ. Thông qua các hoạt động này, em có kinh nghiệm hơn trong việc nắm bắt tâm lý người khác, có thêm những kỹ năng như quan sát, có khả năng chịu áp lực cao. Và em tin những điều này sẽ có ích đối với vị trí này. Qua tìm hiểu kỹ về vị trí công việc và môi trường làm việc bên mình cũng như những kinh nghiệm và sở trường em đang có, em thực sự mong muốn được có cơ hội được làm việc cùng anh chị tại công ty Y với vị trí nhân viên tư vấn khách hàng."
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"Before I introduce myself, I would like to thank you very much for giving me / me the opportunity to talk about the position of your company. / sister, my name is Mai, my full name is Trinh Thi Tuyet Mai. I am a fresh graduate of University X, when I was a student, I used to have some part-time jobs but none is not really significant, because the work I did was quite simple. Nonetheless I learned to be patient and meticulous. Through these jobs, I have more experience in interpersonal skills, observation, and high pressure tolerance. I believe these will be useful for this position through understanding carefully about the job position and working environment For me, I really want to have the opportunity to work with you at company Y as a client consultant. "
Tip: Để trả lời tốt câu hỏi này, bạn cần đưa ra khái quát những thông tin về cá nhân có liên quan, hữu ích cho vị trí mà mình ứng tuyển như: công việc hiện tại, trình độ học vấn, mục tiêu sự nghiệp,… Bạn nên cân nhắc giới thiệu bản thân theo trình tự thời gian quá khứ, hiện tại và tương lai cũng như gói gọn trong tối đa 2 phút. Chia sẻ ngắn về sở thích, tính cách cũng là một cách thu hút nhà tuyển dụng, tuy nhiên cũng không nên nói quá nhiều về những vấn đề này với nhà tuyển dụng.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"Trước khi giới thiệu về bản thân mình, em/tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh/chị khi đã tạo cơ hội cho em/tôi để được trao đổi về vị trí ứng tuyển của quý công ty. Em chào anh/ chị, tên em là Mai, họ tên đầy đủ của em là Trịnh Thị Tuyết Mai. Em là sinh viên mới ra trường của Trường đại học X, trong thời gian làm sinh viên em đã từng tham gia một số công việc bán thời gian nhưng không thật sự ấn tượng, vì các công việc em làm khá đơn giản, tuy vậy thông qua chúng em học được tính kiên nhẫn và tỉ mỉ. Thông qua các hoạt động này, em có kinh nghiệm hơn trong việc nắm bắt tâm lý người khác, có thêm những kỹ năng như quan sát, có khả năng chịu áp lực cao. Và em tin những điều này sẽ có ích đối với vị trí này. Qua tìm hiểu kỹ về vị trí công việc và môi trường làm việc bên mình cũng như những kinh nghiệm và sở trường em đang có, em thực sự mong muốn được có cơ hội được làm việc cùng anh chị tại công ty Y với vị trí nhân viên tư vấn khách hàng."
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"Before I introduce myself, I would like to thank you very much for giving me / me the opportunity to talk about the position of your company. / sister, my name is Mai, my full name is Trinh Thi Tuyet Mai. I am a fresh graduate of University X, when I was a student, I used to have some part-time jobs but none is not really significant, because the work I did was quite simple. Nonetheless I learned to be patient and meticulous. Through these jobs, I have more experience in interpersonal skills, observation, and high pressure tolerance. I believe these will be useful for this position through understanding carefully about the job position and working environment For me, I really want to have the opportunity to work with you at company Y as a client consultant. "
Mục đích của câu hỏi này để đánh giá về năng lực và những kinh nghiệm làm việc của bạn có phù hợp với vị trí đang ứng tuyển hay không.
Tip: Được đánh giá là một trong các câu hỏi phỏng vấn thường gặp và quan trọng, cách trả lời phỏng vấn câu hỏi này là nên chân thật, nó giống như bạn đang chia sẻ những kinh nghiệm của bản thân, đừng cố nói những gì mình không biết, bạn sẽ không trả lời được nếu nhà tuyển dụng hỏi sâu hơn về chuyên môn.
Hãy nói những gì bạn được học hay những gì biết về công việc một cách ngắn gọn và đủ, cũng không nên kể chi tiết các công việc, quá dài dòng
Trong trường hợp bạn chưa có nhiểu kinh nghiệm, hãy nói bạn đang muốn theo đuổi công việc này và dành nhiều thời gian học hỏi, phát triển kỹ năng, bạn đang mong muốn tìm được một công ty tốt để gắn bó và cống hiến lâu dài.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"Trước kia, tôi đã làm trợ lý hành chính cho một giám đốc tại Nhà xuất bản Sách và tôi đã hỗ trợ sắp xếp lịch trình cho cho ông ấy cũng như cho toàn văn phòng. Công việc của tôi là chăm sóc tất cả các chi tiết hành chính để ông ấy có thể tập trung vào các dự án của mình. Tôi đã làm tất cả mọi thứ từ việc đặt vé chuyến bay để chuẩn bị và in ấn các bản tường trình để nộp làm báo cáo chi phí.”
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"In the past, I worked as an administrative assistant for a director at the Book Publishing House. I assisted with scheduling for him as well as for the entire office. My job was to take care of all administrative details so that he could focus on his projects. I did everything from booking a flight, preparing and printing reports and submitting an expense report. "
Tip: Được đánh giá là một trong các câu hỏi phỏng vấn thường gặp và quan trọng, cách trả lời phỏng vấn câu hỏi này là nên chân thật, nó giống như bạn đang chia sẻ những kinh nghiệm của bản thân, đừng cố nói những gì mình không biết, bạn sẽ không trả lời được nếu nhà tuyển dụng hỏi sâu hơn về chuyên môn.
Hãy nói những gì bạn được học hay những gì biết về công việc một cách ngắn gọn và đủ, cũng không nên kể chi tiết các công việc, quá dài dòng
Trong trường hợp bạn chưa có nhiểu kinh nghiệm, hãy nói bạn đang muốn theo đuổi công việc này và dành nhiều thời gian học hỏi, phát triển kỹ năng, bạn đang mong muốn tìm được một công ty tốt để gắn bó và cống hiến lâu dài.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"Trước kia, tôi đã làm trợ lý hành chính cho một giám đốc tại Nhà xuất bản Sách và tôi đã hỗ trợ sắp xếp lịch trình cho cho ông ấy cũng như cho toàn văn phòng. Công việc của tôi là chăm sóc tất cả các chi tiết hành chính để ông ấy có thể tập trung vào các dự án của mình. Tôi đã làm tất cả mọi thứ từ việc đặt vé chuyến bay để chuẩn bị và in ấn các bản tường trình để nộp làm báo cáo chi phí.”
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"In the past, I worked as an administrative assistant for a director at the Book Publishing House. I assisted with scheduling for him as well as for the entire office. My job was to take care of all administrative details so that he could focus on his projects. I did everything from booking a flight, preparing and printing reports and submitting an expense report. "
Mục đích câu hỏi này là để nhà tuyển dụng biết được mức độ thành thạo trong công việc của ứng viên và năng suất làm việc của họ như thế nào.
Tip: Bạn cần liệt kê những thành tựu trong cả quãng thời gian đi học: bạn đạt được những giải thưởng gì, bạn tham gia cuộc thi gì,... lý do là để bạn dẫn dắt nhà tuyển dụng vào những thành tích của mình theo một chuỗi những hoạt động từ ngày bạn đi học, thể hiện bạn là một ứng viên xuất sắc, tham gia hoạt động nhiệt tình, kỹ năng mềm rất tốt. Khi nói về các thành tích trong công việc, hãy kể về các thành tích bạn đã đạt được trong các dự án trước đây, những giá trị mang lại cho công ty, kể về vai trò của bạn trong dự án, những công việc đã thực hiện hay cả những khó khăn đã gặp phải trong quá trình thực hiện. Hãy thể hiện sự tâm huyết với công việc, kể cả với công việc ở công ty cũ, bạn nên nêu cảm xúc khi bạn đạt được những thành tựu và những bài học tích cực bạn rút ra được từ những lần đó.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"Tôi từng được bầu chọn làm nhân viên của tháng chỉ trong vòng hai tháng đầu làm việc – điều rất ít người đạt được tại công ty X. Thành tựu này đến từ việc áp dụng chuẩn service trong chương trình học vào một nơi có hoạt động chuyên nghiệp như công ty X. Điều này tuy không đem lại lợi thế tài chính nhưng có giá trị tinh thần rất lớn với tôi"
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"I was nominated as the employee of the month in just the first two months of my job - something very few people achieve at company X. This achievement comes from applying service standards in the curriculum to a place where there are professional activities like Company X. This does not bring financial advantages, but it is of great spiritual value to me "
Tip: Bạn cần liệt kê những thành tựu trong cả quãng thời gian đi học: bạn đạt được những giải thưởng gì, bạn tham gia cuộc thi gì,... lý do là để bạn dẫn dắt nhà tuyển dụng vào những thành tích của mình theo một chuỗi những hoạt động từ ngày bạn đi học, thể hiện bạn là một ứng viên xuất sắc, tham gia hoạt động nhiệt tình, kỹ năng mềm rất tốt. Khi nói về các thành tích trong công việc, hãy kể về các thành tích bạn đã đạt được trong các dự án trước đây, những giá trị mang lại cho công ty, kể về vai trò của bạn trong dự án, những công việc đã thực hiện hay cả những khó khăn đã gặp phải trong quá trình thực hiện. Hãy thể hiện sự tâm huyết với công việc, kể cả với công việc ở công ty cũ, bạn nên nêu cảm xúc khi bạn đạt được những thành tựu và những bài học tích cực bạn rút ra được từ những lần đó.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"Tôi từng được bầu chọn làm nhân viên của tháng chỉ trong vòng hai tháng đầu làm việc – điều rất ít người đạt được tại công ty X. Thành tựu này đến từ việc áp dụng chuẩn service trong chương trình học vào một nơi có hoạt động chuyên nghiệp như công ty X. Điều này tuy không đem lại lợi thế tài chính nhưng có giá trị tinh thần rất lớn với tôi"
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"I was nominated as the employee of the month in just the first two months of my job - something very few people achieve at company X. This achievement comes from applying service standards in the curriculum to a place where there are professional activities like Company X. This does not bring financial advantages, but it is of great spiritual value to me "
Khi hỏi câu này, NTD muốn biết bạn có khả năng tư duy để tìm ra giải pháp cho tất cả vấn đề bạn gặp phải hay không.
Tip: Ngay cả khi vấn đề của bạn là không có đủ thời gian để học tập, nghiên cứu, bạn cũng cần cho NTD thấy cách bạn đã điều chỉnh thứ tự ưu tiên trong lịch làm việc của mình để giải quyết nó. Việc này chứng tỏ bạn là người có tinh thần trách nhiệm và có thể tự mình tìm ra giải pháp cho vấn đề gặp phải.
Bạn có thể trả lời bằng cách nêu lên các khó khăn gặp phải khi thực hiện công việc, đảm bảo tuân thủ các kế hoạch, hoàn thành đúng thời hạn và quản lý nguồn ngân sách. Hãy sử dụng đại từ “tôi” và nhấn mạnh các yếu tố quan trọng (dựa trên nhu cầu và văn hoá của công ty).
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"Trong quá trình làm công việc chăm sóc khách hàng, tôi từng gặp trường hợp khách hàng phàn nàn về sản phẩm của công ty một cách rất khó chịu và thậm chí họ lớn tiếng với tôi. Điều đầu tiên tôi làm chính là xin lỗi khách hàng vì đã có những điều chưa hài lòng khi sử dụng sản phẩm của công ty. Sau đó tôi đã cố gắng tìm hiểu nguyên do vì khách hàng khó chịu đồng thời hỏi ý kiến của cấp trên về những chính sách ưu đãi cho khách hàng này"
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"In the process of customer care, I have encountered a customer who complained about the company's products in a very annoying way and they even raised their voice at me. The first thing I did was apologize for their dissatisfaction when using the company's products. After that, I tried to find out the reason why the customers were upset and consulted with superiors about preferential policies for customers."
Tip: Ngay cả khi vấn đề của bạn là không có đủ thời gian để học tập, nghiên cứu, bạn cũng cần cho NTD thấy cách bạn đã điều chỉnh thứ tự ưu tiên trong lịch làm việc của mình để giải quyết nó. Việc này chứng tỏ bạn là người có tinh thần trách nhiệm và có thể tự mình tìm ra giải pháp cho vấn đề gặp phải.
Bạn có thể trả lời bằng cách nêu lên các khó khăn gặp phải khi thực hiện công việc, đảm bảo tuân thủ các kế hoạch, hoàn thành đúng thời hạn và quản lý nguồn ngân sách. Hãy sử dụng đại từ “tôi” và nhấn mạnh các yếu tố quan trọng (dựa trên nhu cầu và văn hoá của công ty).
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"Trong quá trình làm công việc chăm sóc khách hàng, tôi từng gặp trường hợp khách hàng phàn nàn về sản phẩm của công ty một cách rất khó chịu và thậm chí họ lớn tiếng với tôi. Điều đầu tiên tôi làm chính là xin lỗi khách hàng vì đã có những điều chưa hài lòng khi sử dụng sản phẩm của công ty. Sau đó tôi đã cố gắng tìm hiểu nguyên do vì khách hàng khó chịu đồng thời hỏi ý kiến của cấp trên về những chính sách ưu đãi cho khách hàng này"
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"In the process of customer care, I have encountered a customer who complained about the company's products in a very annoying way and they even raised their voice at me. The first thing I did was apologize for their dissatisfaction when using the company's products. After that, I tried to find out the reason why the customers were upset and consulted with superiors about preferential policies for customers."
Với các câu hỏi phỏng vấn dạng này, nhà tuyển dụng muốn biết bạn đã từng gặp tình huống nào khó khăn nhất, và bạn đã giải quyết tình huống đó như thế nào, rút ra được những bài học kinh nghiệm gì cho tương lai.
Tip: khi trả lời phỏng vấn câu hỏi này bạn cần khẳng định rõ mình xử lý tình huống đó như thế nào, bạn rút được những kinh nghiệm gì từ tình huống đó, bạn là một người kiên trì luôn cố gắng giải quyết vấn đề đến cùng. Một khi bạn làm được điều này thì nhà tuyển dụng chắc chắn sẽ đánh giá rất cao về bạn.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"Tôi đã từng đánh giá sai về một sản phẩm cao cấp cho một khách hàng mới. Khách hàng thấy đó là một thỏa thuận tốt và chúng tôi ngay lập tức bắt đầu tiến hành việc mua bánvà tôi nhận ra mình đã báo giá sai khi dán mã sản phẩm vào hệ thống. Tôi không biết liệu khách hàng vẫn đồng ý mua hàng hay không sau khi biết chi phí thực của mặt hàng. Vì vậy, thay vì báo luôn giá thực tế và có nguy cơ bị khách hủy đơn hàng, tôi yêu cầu khách hàng chờ đợi trong khi tôi nói chuyện với người giám sát của tôi. Tôi thừa nhận là mình đã mắc sai lầm và yêu cầu sự giúp đỡ, thú thực rằng tôi không chắc là nên để cho đơn hàng bị hủy hay nên bán hàng với giá thấp như thế. Người giám sát của tôi đã giúp tôi giải thích sai lầm với khách hàng và cho phép tôi sử dụng mức giảm giá dành cho cấp quản lý của ông ấy. Tôi vẫn có được đơn hàng thành công và học được một bài học quý giá trong việc kiểm tra lại giá cả, cũng như tin tưởng vào người giám sát của mình. "
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"I used to misjudge a premium product to a new customer. The client found it to be a good deal and we immediately started making a purchase and I realized I made a false quote when paste the product code into the system I don't know if the customer still agrees to buy after knowing the actual cost of the item, so instead of quoting the actual price and risk of customer canceling the order I ask the client to wait while I speak to my supervisor I admit I made a mistake and ask for help, confessing I'm not sure I should let the order be canceled or should I sell at such a low price. My supervisor helped me explain the mistake to a client and allowed me to use his management discount and learned a valuable lesson in checking prices and trusting your supervisor. "
Tip: khi trả lời phỏng vấn câu hỏi này bạn cần khẳng định rõ mình xử lý tình huống đó như thế nào, bạn rút được những kinh nghiệm gì từ tình huống đó, bạn là một người kiên trì luôn cố gắng giải quyết vấn đề đến cùng. Một khi bạn làm được điều này thì nhà tuyển dụng chắc chắn sẽ đánh giá rất cao về bạn.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"Tôi đã từng đánh giá sai về một sản phẩm cao cấp cho một khách hàng mới. Khách hàng thấy đó là một thỏa thuận tốt và chúng tôi ngay lập tức bắt đầu tiến hành việc mua bánvà tôi nhận ra mình đã báo giá sai khi dán mã sản phẩm vào hệ thống. Tôi không biết liệu khách hàng vẫn đồng ý mua hàng hay không sau khi biết chi phí thực của mặt hàng. Vì vậy, thay vì báo luôn giá thực tế và có nguy cơ bị khách hủy đơn hàng, tôi yêu cầu khách hàng chờ đợi trong khi tôi nói chuyện với người giám sát của tôi. Tôi thừa nhận là mình đã mắc sai lầm và yêu cầu sự giúp đỡ, thú thực rằng tôi không chắc là nên để cho đơn hàng bị hủy hay nên bán hàng với giá thấp như thế. Người giám sát của tôi đã giúp tôi giải thích sai lầm với khách hàng và cho phép tôi sử dụng mức giảm giá dành cho cấp quản lý của ông ấy. Tôi vẫn có được đơn hàng thành công và học được một bài học quý giá trong việc kiểm tra lại giá cả, cũng như tin tưởng vào người giám sát của mình. "
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"I used to misjudge a premium product to a new customer. The client found it to be a good deal and we immediately started making a purchase and I realized I made a false quote when paste the product code into the system I don't know if the customer still agrees to buy after knowing the actual cost of the item, so instead of quoting the actual price and risk of customer canceling the order I ask the client to wait while I speak to my supervisor I admit I made a mistake and ask for help, confessing I'm not sure I should let the order be canceled or should I sell at such a low price. My supervisor helped me explain the mistake to a client and allowed me to use his management discount and learned a valuable lesson in checking prices and trusting your supervisor. "
Qua câu hỏi này nhà tuyển dụng có thể hiểu rõ hơn về năng lực của ứng viên và đánh giá họ có những tố chất phù hợp với vị trí tuyển dụng hay không.
Tip: Hãy đưa những thế mạnh của mình dựa trên tính cách cá nhân như: Trung thực, có tính kỷ luật cao, chăm chỉ....Đó có thể là những điểm tốt thuộc về chuyên môn hoặc tính cách liên quan đến công việc bạn đang nộp đơn vào.
Người phỏng vấn bạn sẽ quan tâm tới một số chi tiết về kỹ năng thực hiện công việc, về tính cách có nhanh nhẹn, hòa đồng với đồng nghiệp, do đó hãy cho họ các thông tin trên.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"Tôi sẽ mô tả bản thân mình là một người luôn chăm chỉ và lạc quan, biết cách kiểm soát cảm xúc của mình và giữ bình tĩnh trong những tình huống mà người khác không thể. Tôi muốn đem lại những giá trị tốt nhất cho khách hàng, truyền đạt niềm đam mê và niềm tin vào sản phẩm để đảm bảo rằng khách hàng cảm thấy họ đang đưa ra lựa chọn tốt nhất"
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"I would describe myself as a hardworking and optimistic person who knows how to control my emotions and stay calm in situations where others cannot. I want to bring out the best in value for customers, imparting passion and trust in the product to make sure that the customer feels they are making the best choice "
Tip: Hãy đưa những thế mạnh của mình dựa trên tính cách cá nhân như: Trung thực, có tính kỷ luật cao, chăm chỉ....Đó có thể là những điểm tốt thuộc về chuyên môn hoặc tính cách liên quan đến công việc bạn đang nộp đơn vào.
Người phỏng vấn bạn sẽ quan tâm tới một số chi tiết về kỹ năng thực hiện công việc, về tính cách có nhanh nhẹn, hòa đồng với đồng nghiệp, do đó hãy cho họ các thông tin trên.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"Tôi sẽ mô tả bản thân mình là một người luôn chăm chỉ và lạc quan, biết cách kiểm soát cảm xúc của mình và giữ bình tĩnh trong những tình huống mà người khác không thể. Tôi muốn đem lại những giá trị tốt nhất cho khách hàng, truyền đạt niềm đam mê và niềm tin vào sản phẩm để đảm bảo rằng khách hàng cảm thấy họ đang đưa ra lựa chọn tốt nhất"
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"I would describe myself as a hardworking and optimistic person who knows how to control my emotions and stay calm in situations where others cannot. I want to bring out the best in value for customers, imparting passion and trust in the product to make sure that the customer feels they are making the best choice "
Mục đích của câu hỏi này để đánh giá về chính kiến của ứng viên và cách mà bạn xử lý tình huống như thế nào?
Một số công ty đánh giá cao các nhân viên góp ý, xây dựng, sẵn sàng đưa ra ý kiến cá nhân về định hướng phát triển của công ty.
Tip: Trong trường hợp người quản lý yêu cầu điều gì đó mà bạn không đồng ý, nếu nó liên quan tới vấn đề công việc bạn có thể trao đổi trực tiếp với sếp một cách thẳng thắn, người lãnh đạo sáng suốt sẽ biết cách sử dụng các thông tin có ích, tránh việc trao đổi, to tiếng trong cuộc họp hay khi sếp đang nóng giận.
Nếu yêu cầu của người quản lý không phù hợp với chính sách và pháp lý của công ty, bạn có thể từ chối.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
“Nếu tôi và sếp của tôi bất đồng ý kiến, trước tiên tôi sẽ suy nghĩ lại thật kỹ xem bản thân mình có điều gì chưa đúng hay không, tôi đang bị sai hoặc nhầm chỗ nào. Nếu như tôi thấy ý tưởng, ý kiến của mình không hề sai, thì tôi sẽ tiếp tục xem xét đến ưu điểm và nhược điểm trong ý tưởng của sếp. Nếu sếp chưa đúng, tôi sẽ trình bày cho sếp một cách rõ ràng về kế hoạch, ý tưởng của mình, từ đó nhận những lời góp ý của sếp, kết hợp với những ưu điểm trong kế hoạch của sếp để tổng hợp lại thành một kế hoạch, một ý tưởng tuyệt vời nhất có thể.”
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
“If me disagree with my boss, I will first rethink carefully whether something is wrong or not. If I see that my ideas and opinions are not wrong, I will continue to consider the advantages and disadvantages of my boss's ideas. If the boss is not right, I will present to the boss clearly my plan and ideas, from which to receive the boss's suggestions, along with the advantages of the boss's plan to generate a new plan - the best idea possible. ”
Một số công ty đánh giá cao các nhân viên góp ý, xây dựng, sẵn sàng đưa ra ý kiến cá nhân về định hướng phát triển của công ty.
Tip: Trong trường hợp người quản lý yêu cầu điều gì đó mà bạn không đồng ý, nếu nó liên quan tới vấn đề công việc bạn có thể trao đổi trực tiếp với sếp một cách thẳng thắn, người lãnh đạo sáng suốt sẽ biết cách sử dụng các thông tin có ích, tránh việc trao đổi, to tiếng trong cuộc họp hay khi sếp đang nóng giận.
Nếu yêu cầu của người quản lý không phù hợp với chính sách và pháp lý của công ty, bạn có thể từ chối.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
“Nếu tôi và sếp của tôi bất đồng ý kiến, trước tiên tôi sẽ suy nghĩ lại thật kỹ xem bản thân mình có điều gì chưa đúng hay không, tôi đang bị sai hoặc nhầm chỗ nào. Nếu như tôi thấy ý tưởng, ý kiến của mình không hề sai, thì tôi sẽ tiếp tục xem xét đến ưu điểm và nhược điểm trong ý tưởng của sếp. Nếu sếp chưa đúng, tôi sẽ trình bày cho sếp một cách rõ ràng về kế hoạch, ý tưởng của mình, từ đó nhận những lời góp ý của sếp, kết hợp với những ưu điểm trong kế hoạch của sếp để tổng hợp lại thành một kế hoạch, một ý tưởng tuyệt vời nhất có thể.”
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
“If me disagree with my boss, I will first rethink carefully whether something is wrong or not. If I see that my ideas and opinions are not wrong, I will continue to consider the advantages and disadvantages of my boss's ideas. If the boss is not right, I will present to the boss clearly my plan and ideas, from which to receive the boss's suggestions, along with the advantages of the boss's plan to generate a new plan - the best idea possible. ”
Điều mà nhà tuyển dụng mong chờ khi hỏi câu này chính là khả năng tự nhìn nhận, đánh giá bản thân của ứng viên cũng như khiến nhà tuyển dụng nhìn nhận thêm về cách ứng viên xử lý những tình huống bất ngờ, thậm chí là không thoải mái lắm.
Tip: Việc trả lời câu hỏi về yếu điểm của bản thân yêu cầu chúng ta phải vô cùng sáng suốt và biết cân nhắc lời nói. Vì thế, thay vì trả lời những câu hỏi như: “Tôi không có điểm yếu nào”, bạn hãy lựa chọn 1 – 2 vấn đề mà bản thân thật sự chưa tốt để chia sẻ. Và đừng chỉ dừng lại ở việc nói về điểm yếu của bản thân mà hãy chia sẻ thêm về cách bạn sẽ cải thiện nó trong tương lai. Bạn nên chia câu trả lời ra làm 2 phần: 1 phần là sự thú nhận, 1 phần là cách khắc phục điểm yếu. Khi áp dụng cách này bạn cần phải cho nhà tuyển dụng thấy được:
Những điểm yếu đó ảnh hưởng đến bạn như thế nào?
Hướng giải quyết của bạn ra sao nhằm bộc lộ được tính cách và phẩm chất cần thiết cho công việc.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"Tôi nhận thấy yếu điểm của bản thân mình là kỹ năng thuyết trình trước đám đông, và tôi biết kỹ năng này rất cần thiết cho công việc của tôi. Do vậy, tôi đã tham gia 1 khóa đào tạo về kỹ năng mềm, đến nay tôi đã có thể hoàn toàn tự tin khi phát biểu bất kỳ điều gì trước mọi người”
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
“I find my weak point in public speaking, and I know this skill is essential to my work. Therefore, I have participated in a training course on soft skills, so far I can fully confidently say anything in front of people ”
Tip: Việc trả lời câu hỏi về yếu điểm của bản thân yêu cầu chúng ta phải vô cùng sáng suốt và biết cân nhắc lời nói. Vì thế, thay vì trả lời những câu hỏi như: “Tôi không có điểm yếu nào”, bạn hãy lựa chọn 1 – 2 vấn đề mà bản thân thật sự chưa tốt để chia sẻ. Và đừng chỉ dừng lại ở việc nói về điểm yếu của bản thân mà hãy chia sẻ thêm về cách bạn sẽ cải thiện nó trong tương lai. Bạn nên chia câu trả lời ra làm 2 phần: 1 phần là sự thú nhận, 1 phần là cách khắc phục điểm yếu. Khi áp dụng cách này bạn cần phải cho nhà tuyển dụng thấy được:
Những điểm yếu đó ảnh hưởng đến bạn như thế nào?
Hướng giải quyết của bạn ra sao nhằm bộc lộ được tính cách và phẩm chất cần thiết cho công việc.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"Tôi nhận thấy yếu điểm của bản thân mình là kỹ năng thuyết trình trước đám đông, và tôi biết kỹ năng này rất cần thiết cho công việc của tôi. Do vậy, tôi đã tham gia 1 khóa đào tạo về kỹ năng mềm, đến nay tôi đã có thể hoàn toàn tự tin khi phát biểu bất kỳ điều gì trước mọi người”
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
“I find my weak point in public speaking, and I know this skill is essential to my work. Therefore, I have participated in a training course on soft skills, so far I can fully confidently say anything in front of people ”
Qua câu hỏi này, nhà tuyển dụng muốn biết cách bạn giao tiếp và đối xử với đồng nghiệp hoặc người quản lý ở công ty cũ như thế nào? Bạn và đồng nghiệp/ có gặp vấn đề gì trong quá trình làm việc hay không? Cách bạn việc đội nhóm có phù hợp với môi trường công ty mới không?
Tip: Hãy đưa ra những nhận xét tích cực về công ty hay sếp cũ, bạn cũng học hỏi được những bài học trong quá trình làm việc tại đây, rằng bạn đã được giúp đỡ và hướng dẫn nhiều trong thời gian đầu và bạn vẫn giữ liên lạc với họ một cách tích cực.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"Đồng nghiệp/ người quản lý cũ của tôi đã giúp đỡ và hướng dẫn tôi rất nhiều trong thời gian tôi làm việc tại công ty X. Trong lúc làm việc đôi khi không tránh khỏi sự bất đồng quan điểm, nhưng chúng tôi luôn tìm cách để giải quyết vấn đề một cách thỏa đáng nhất. Hiện tại tôi và đồng nghiệp vẫn luôn giữ liên lạc tốt."
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"My former colleague / manager helped and guided me a lot during my time at company X. Although disagreements were inevitable at work, we always sought how to solve the problem in the most satisfactory way. Now, my colleagues and I still keep in good contact. "
Tip: Hãy đưa ra những nhận xét tích cực về công ty hay sếp cũ, bạn cũng học hỏi được những bài học trong quá trình làm việc tại đây, rằng bạn đã được giúp đỡ và hướng dẫn nhiều trong thời gian đầu và bạn vẫn giữ liên lạc với họ một cách tích cực.
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"Đồng nghiệp/ người quản lý cũ của tôi đã giúp đỡ và hướng dẫn tôi rất nhiều trong thời gian tôi làm việc tại công ty X. Trong lúc làm việc đôi khi không tránh khỏi sự bất đồng quan điểm, nhưng chúng tôi luôn tìm cách để giải quyết vấn đề một cách thỏa đáng nhất. Hiện tại tôi và đồng nghiệp vẫn luôn giữ liên lạc tốt."
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"My former colleague / manager helped and guided me a lot during my time at company X. Although disagreements were inevitable at work, we always sought how to solve the problem in the most satisfactory way. Now, my colleagues and I still keep in good contact. "
Bạn có thể thân với bạn bè nhưng bạn vẫn không chia sẻ cùng một ý. Trong trường hợp này, người phỏng vấn đang kiểm tra liệu bạn có thể chấp nhận điều này, và tôn trọng quan điểm của họ. Ngoài ra, người phỏng vấn cũng mong muốn biết về cách bạn đối xử với mọi người xung quanh kể cả trong cuộc sống và công việc.
Tip: Hãy thành thật đưa ra những nét tính cách hoặc những ưu điểm của bạn có trong mắt bạn bè. Khi nhận câu trả lời, nhà tuyển dụng sẽ biết được rằng điểm tốt nhất đó liệu có phù hợp với văn hóa công ty hay không?
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"Bạn bè của tôi thường nhận xét tôi là một người lạc quan, luôn biết lắng nghe và có tinh thần trách nhiệm cao. Thông thường tôi và họ không quá thường xuyên gặp nhau vì tính chất công việc khác nhau, nhưng khi họ có vấn đề khó khăn cần giải quyết thì tôi sẽ luôn sẵn sàng lắng nghe và giải quyết vấn đề cùng họ."
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"My friends often comment that I am an optimistic person, always listen and have a high sense of responsibility. Usually we do not meet too often because of different nature of work, but when they have difficulty, I am always ready to listen and solve their problems."
Tip: Hãy thành thật đưa ra những nét tính cách hoặc những ưu điểm của bạn có trong mắt bạn bè. Khi nhận câu trả lời, nhà tuyển dụng sẽ biết được rằng điểm tốt nhất đó liệu có phù hợp với văn hóa công ty hay không?
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt:
"Bạn bè của tôi thường nhận xét tôi là một người lạc quan, luôn biết lắng nghe và có tinh thần trách nhiệm cao. Thông thường tôi và họ không quá thường xuyên gặp nhau vì tính chất công việc khác nhau, nhưng khi họ có vấn đề khó khăn cần giải quyết thì tôi sẽ luôn sẵn sàng lắng nghe và giải quyết vấn đề cùng họ."
Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh:
"My friends often comment that I am an optimistic person, always listen and have a high sense of responsibility. Usually we do not meet too often because of different nature of work, but when they have difficulty, I am always ready to listen and solve their problems."